Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7 - pdf 12

Download Chuyên đề Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7 miễn phí



MỤC LỤC
 
Lời nói đầu 1
Chương I: Lý luận chung về đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại doanh nghiệp 4
I. Một số vấn đề chung về đầu tư 4
1. Khái niệm về đầu tư và đầu tư phát triển 4
2. Những đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển. 5
3. Vai trò của đầu tư phát triển 6
3.1. Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế của đất nước 6
3.2. Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ 9
4. Đầu tư xây dựng cơ bản 10
4.1. Khái niệm 10
4.2. Vai trò của đầu tư xây dựng cơ bản 10
II. Doanh nghiệp - doanh nghiệp ngành xây dựng 11
1. Khái niệm chung về doanh nghiệp 11
2. Doanh nghiệp ngành xây dựng 11
2.1. Vai trò của doanh nghiệp ngành xây dựng 12
2.2. Đặc điểm và nội dung hoạt động của doanh nghiệp ngành xây dựng 12
III. Cạnh tranh - lợi thế cạnh tranh 13
1. Cạnh tranh 13
1.1. Khái niệm 13
1.2. Các loại hình cạnh tranh 14
1.3. Vai trò của cạnh tranh 15
2. Lợi thế cạnh tranh 15
2.1. Các điều kiện cho lợi thế cạnh tranh dài hạn 17
2.2. Lợi thế cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh 17
3. Các công cụ cạnh tranh chủ yếu của doanh nghiệp. 20
3.1. Giá cả. 20
3.2. Mẫu mã và chất lượng sản phẩm 21
3.3. Mạng lưới tiêu thụ sản phẩm 21
3.4. Hoạt động giao tiếp khuyếch trương. 21
3.5. Uy tín của doanh nghiệp. 22
IV. Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh 22
1. Vốn và cơ cấu vốn đầu tư hợp lý. 22
2. Đầu tư vào tài sản cố định. 22
3. Đầu tư vào nguồn nhân lực. 23
4. Đầu tư vào tài sản vô hình. 24
V. Các tiêu thức đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 25
1. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 25
2. Lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được. 26
3. Thị phần mà doanh nghiệp chiếm lĩnh được. 26
4. Khả năng chủ động thích ứng với môi trường. 27
Chương II 28
Thực trạng về năng lực cạnh tranh và tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7 28
I.Giới thiệu chung về Công ty cổ phần xây dựng số 7 28
1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty 28
2.Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty 29
3. Câc lĩnh vực hoạt động chính 31
II. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của Công ty 31
III. Tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty 36
1. Vốn và cơ cấu vốn. 36
2. Đầu tư vào máy móc thiết bị và công nghệ. 40
2.1. Sự cần thiết phải đổi mới công nghệ. 40
2.2. Quá trình đầu tư đổi mới công nghệ ở Công ty cổ phần xây dựng số 7 - Vinaconex 48
2.3. Phân tích hiệu quả đổi mới công nghệ tại Công ty cổ phần xây dựng số 7 51
3. Đầu tư vào nguồn nhân lực 54
4. Đầu tư vào tài sản vô hình 59
V. Bài học thực tiễn 61
1. Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty xây dựng số 7 61
2.Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động nâng cao năng lực cạnh tranh. 64
Chương III: Một số giải pháp chủ yếu về đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số 7 66
I.Phương hướng và mục tiêu phát triển của Công ty 66
1. Phương hướng từ nay đến năm 2005 66
2.Phương huớng và mục tiêu dài hạn của Công ty 67
II. Các giải pháp chủ yếu 68
1. Về đổi mới công nghệ. 68
1.1 Đa dạng hóa các nguồn vốn để phục vụ quá trình đổi mới công nghệ. 68
1.2. Sử dụng tư vấn và áp dụng hình thức đấu thầu trong quá trình đầu tư đổi mới công nghệ. 72
2. Công ty cổ phần xây dựng số 7 cần áp dụng phương pháp quản lý chất lượng toàn diện. 74
3. Thành lập Phòng Marketing nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh ở Công ty cổ phần xây dựng số 7. 78
4. Đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên. 84
Kết luận 86
Danh mục tài liệu tham khảo 87
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-28512/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:


Như vậy, lượng vốn ban đầu của Công ty là khá lớn, song quá trình hoạt động để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh thì Công ty phải huy động từ nhiều nguồn vốn.
Trong đó, nguồn vốn tín dụng, ngân hàng là một nguồn khá quan trong, tuy nhiên lãi suất lại tương đối cao.
Công ty còn dựa vào uy tín của mình để huy động được nguồn vốn nhàn rối trong dân cũng như từ các doanh nghiệp khác.
Trong kế hoạch về vốn và nguồn vốn trong năm 2003 Công ty xây dựng số 7 sẽ tăng nguồn vốn kinh doanh lên so với năm 2002 là 107% nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Trong đó, nguồn vốn xin từ ngân sách sẽ vẫn không đổi mà nguồn tự bổ sung sẽ tăng111%.
Bên cạnh đó, nguồn vốn đầu tư của Công ty tính sẽ tăng 137% so với năm 2002. Vay từ ngân sách vẫn là nguồn vay chủ yếu của Công ty trong năm này và việc vay từ nguồn này tăng 104% (năm 2001: 8.573,09 triệu đồng. đến năm 2002 là 2.12.362,65). Ngoài ra, Công ty tiếp tục vay từ các quỹ đơn vị với một khoản không đổi so với năm ngoái.
Bảng 3:Cơ câu nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Công ty:
Đơn vị: triệu đồng
TT
Năm
Nguồn vốn
1999
2000
2001
2002
1
Nguồn vốn kinh doanh
5331
6031
6148
7100
1.1
Nguồn vốn ngân sách
1828
1828
1828
1828
1.2.
Nguồn tự bổ sung
3503
4203
4320
5272
2
Nguồn vốn vay và hoạt động
13.000
16.766
18.680
32.423
2.1
Vay lãi suất ưu đãi
-
633
454
2.2
Vay trung và dài hạn
-
493
3546
8.000
2.3
Vay ngắn hạn
10.000
15.000
14.000
22.000
2.4
Vay tổng Công ty
3.000
640
680
1.423
2.5
Vay tổ chức khác
730
1.000
2.6
Vay cá nhân khác
270
3
Vốn lưu động
Hiện có đến cuối năm
5331
6031
6148
7100
Định mức kế hoạch
33.333
33.571
33.848
34.500
Số cần bổ sung
27.222
27.540
27.700
27.400
Vay ngân hàng
10.000
15.000
14.000
22.000
Vay từ các tổ chức kinh tế
17.222
12.679
13.000
5.000
Vay cán bộ CNV
400
Xin ngân sách bổ sung
700
Nguồn: Phòng kế toán- Công ty cổ phần xây dựng số 7
Với những cố gắng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và đảm uy tín trong các quan hệ tài chính, đến nay, tình hình tải chính của Công ty đã có khả năng đáp ứng những yêu cầu cho việc tham gia đấu thầu
Những công trình xây dựng lớn và nhỏ. Điều đó được thể hiện qua những số liệu và chỉ tiêu tài chính sau:
Bảng 4: Bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần xây dựng số 7.
Năm 1999 – 2002.
STT
Tài sản có
1999
2000
2001
2002
A
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
34.053
65.725
57.350
91.491
I
Tiền mặt
847
7.319
4.365
11.813
II
Các khoản đầu tư chính ngắn hạn
0
0
0
0
III
Các khoản phải thu
10.959
51.850
35.259
58.457
IV
Hàng tồn kho
15.783
6.051
10.762
15.250
V
Tài sản lưu động khác
6.464
505
6.964
5.971
B
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
5.720
4.725
4.241
7.304
Tổng tài sản
39.773
70.450
61.591
98.795
Tài sản nợ
C
Nợ phải trả
28.660
56.479
48.066
84.754
I
Nợ ngắn hạn
27.075
55.978
48.066
83.849
II
Nợ dài hạn
1.426
190
0
426
III
Nợ khác
159
308
0
443
D
Nguồn chủ sở hữu
11.113
13.574
13.525
14.041
Tổng nguồn vốn
39.773
70.450
61.591
98.795
(Nguồn: Phòng kinh tế kỹ thuật – Công ty cổ phần xây dựng số 7)
Bảng cân đối kế toán cho thấy tài sản lưu động của Công ty đã không ngừng tăng qua các năm. nhưng có một đặc điểm cần lưu ý là các khoản phải thu liên tục tăng trong cơ cấu tài sản lưu động. 52% năm 1999, 32% năm 1999, 79% năm 2000, 61% năm 2001 và 63% 2002. Điều này chứng tỏ có nhiều công trình đã hoàn thành bàn giao nhưng chưa được chủ đầu tư thanh toán gây ứ đọng vốn lưu động. Do vậy, Công ty cần có những giải pháp khắc phục tình nhằm giải phóng vốn để hoạt động có hiệu quả hơn và tạo ra lợi thế về vốn trước các đối thủ cạnh tranh.
Tài sản cố định của Công ty chủ yếu là máy móc thiết bị phụ vụ thi công. Để có đủ vốn cho thi công, để các đơn vị thực sự sử dụng hiệu quả số lượng máy móc thiết bị hiện có, đầu tư cho tài sản cố định của Công ty trong những năm qua được quản lý khá chặt chẽ: đầu tư tài sản cố định năm 1998,1999, 2000 chỉ bằng 82%, 67%, 61%, năm 1997. Tuy vậy, trước tình hình giá trị sản lượng sản xuất kinh doanh và doanh thu năm 2000 giảm. Năm 2000, Công ty đã tăng cường đầu tư cho tài sản cố định là 7.304 triệu đồng, tức hơn 1997 là 104%.
Xét về cơ cấu vốn thì nợ phải trả của Công ty chiếm tỷ trọng khá và liên tục (1998: 58%, năm 1999: 72%, năm 2000: 80%, năm 2001: 78%, năm 2002: 86%). Đặc biệt trong nợ phải trả thì nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ rất cao là 96%, 94%, 99%, 100%, 99%, tương ứng với các năm 1998, 1999, 2000, 2001, 2002.
Đây là một yếu tố rất lớn ảnh hưởng đến khả năng tài chính của Công ty bởi nếu Công ty đến khả năng thanh toán thì rất dễ gặp rủi ro trong kinh doanh và như thế sẽ không thể nâng cao được năng lực của mình trên thị trường.
Như vậy, trong những năm qua Công ty cổ phần xây dựng số 7 đã có những cố gắng nhất định trong việc huy động và sử dụng vốn có hiệu quả. Tuy vậy, trong những năm tới Công ty cần điều chỉnh lại cơ cấu vốn phù hợp để có thể tăng lợi thế cạnh tranh trước các đối thủ.
2. Đầu tư vào máy móc thiết bị và công nghệ.
2.1. Sự cần thiết phải đổi mới công nghệ.
* Tình hình sản xuất và tiêu thụ vật liệu xây dựng của
Vật liệu xây dựng là một ngành đã có quá trình phát triển khá câu ở nước ta, xong nó chỉ thực sự phát triển khi có chủ trương đổi mới trong nền kinh tế quốc dân. Hiện nay, vật liệu xây dựng đã trở thành một nhu cầu thực sự của một bộ phận đáng kể dân cư. Nhu cầu ngày càng tăng đã làm căng thẳng cung cầu nhất là vào mùa xây dựng. Do đó, phát triển ngành vật liệu xây dựng để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân và xã hội là điều tất yếu.
Vật liệu xây dựng được đưa vào Việt Nam từ năm 1897 cùng với sự xuất hiện của một loạt nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng. Do nhu cầu của thị trường, chỉ trong một thời gian ngắn ngành sản xuất vật liệu xây dựng đã có những bước phát triển mạnh mẽ thông qua việc đầu tư cải tạo và mở rộng các nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng đã có từ trước và xây dựng thêm các nhà máy mới thuộc Trung ương và địa phương quản lý, các nhà máy liên doanh với các hãng vật liệu xây dựng nước ngoài.
Nhưng sự bùng nổ thực sự nhu cầu vật liệu xây dựng trên thị trường Việt Nam mới chỉ diễn ra khoảng 10 trở lại đây. Nếu tính tổng vật liệu xây dựng các năm cộng lại từ năm 1960 trở lại đây thì hơn 90% được sản xuất trong khoảng 1984 – 1997 sau năm 1991, hàng loạt các nhà máy mới, các liên doanh sản xuất vật liệu xây dựng đi vào hoạt động và lượng vật liệu xây dựng đã tăng lên mạnh mẽ.
Thị trường tiêu thụ vật liệu xây dựng Việt Nam còn rất rộng do cơ sở hạ tầng của nước ta còn kém. Song điều đó không có nghĩa là thị trường này là dễ dãi với mọi doanh nghiệp, mọi vật liệu xây dựng. Kinh doanh vật liệu xây dựng ở nước ta hiện nay là lĩnh vực cạnh tranh mạnh mẽ. Sự cạnh tranh này ngày càng tăng do sự mở rộng đầu tư của cả trong nước và nước ngoài vào ngành vật liệu xây dựng. Cạnh tranh đã buộc các nhà máy, công ty vật liệu xây dựng phải không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm, ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status