Xuất khẩu hàng May Mặc của Công ty Dệt – May Hà Nội vào thị trường Mỹ - pdf 12

Download Chuyên đề Xuất khẩu hàng May Mặc của Công ty Dệt – May Hà Nội vào thị trường Mỹ miễn phí



Khi xuất khẩu hàng may mặc của Công ty Dệt May – Hà Nội qua nhiều trung gian làm cho khả năng thu nhận thông tin của khách hàng đối với sản phẩm của công ty lại khó khăn và thường không chính xác. Qua đó làm cho việc xác định nhu cầu và nắm bắt nhu cầu mới của khách hàng lại kho khăn. Làm cho công tác xác định chính sách khác như chính sách sản phẩm, chính sách giá . lại khó khăn và thường không chính xác.


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-28686/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

đã thâm nhập vào thị trường Mỹ. Sản phẩm có giá trị xuất khẩu vào thị trường Mỹ cao nhất là Áo sơ Mi. Nhưng nếu mà so sánh với các đơn vị khác trong nước cùng xuất khẩu vào thị trường Mỹ thì con số đó còn quá nhỏ. Điều này chưa sứng đáng với tiềm năng của công ty.
Bảng những mặt hàng xuất khẩu chính của Công ty Dệt May – Hà Nội vào thị trường Mỹ.
Đơn vị (USD)
Tên hàng
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Sơ mi Nam không DK cotton
375302
428546
754069
854026
982527
Sơ mi Nam , bé trai DK cotton
750604
857092
1508138
1708051
1965053
Sơ mi Nữ, bé gái DK cotton
187651
214273
377034
427013
491263
Quần Nữ, bé gái vảI tổng hợp
187651
214273
377034
341610
393011
Quần nữ bé gái cotton
531678
607107
1068264
1281038
1473790
Quần nam vải tổng hợp
688054
785668
1382460
1793454
2063306
Quần nam, bé trai cotton
406577
464258
816908
939428
1080779
Quần bò
683220
786021
Áo bò
512415
589516
Tổng
3127516
3571216
6283908
8540256
9825265
Các sản phẩm khác đa số vẫn còn mới lạ đối với thị trường Mỹ như quần lót, áo lót…. Do chất lượng không cao, mẫu mã không phong phú, không phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng.
Hình thức xuất khẩu chủ yếu của Công ty Dệt – May Hà Nội vào thị trường Mỹ đa số là qua trung gian và tỷ lệ qua trung gian luôn > 50% lượng sản phẩm. Điều này là do Công ty Dệt – May Hà Nội chưa có hệ thống phân phối, hệ thống đại lý tại thị trường này, điều này đã ảnh hưởng đến lợi nhuận và doanh thu của công ty trên thị trường MỸ.
2.2.2 Các hoạt động Công ty Dệt May – Hà Nội đã thực hiện để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng May Mặc vào thị trường Mỹ.
2.2.2.1 Các kênh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt May – Hà Nội
Để đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm Công ty đã tập trung mở rộng mạng lưới phục vụ. Hiện tại công ty đã thành lập một số cửa hàng dịch vụ để thực hiện điều này. Bằng các kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp công ty đã mở rộng mạng lưới tiêu thụ. Do thị trường của công ty khá rộng nên công ty đã sử dụng nhiều kênh phân phối trong đó có kênh phân phối gián tiếp là chủ yếu
Số lượng kênh phân phối của công ty.
Kênh phân phối
2001
2002
2003
2004
2005
- Kênh phân phối trực tiếp
12
15
20
28
33
+ Quầy giới thiệu SP
3
3
5
7
9
+ Người bán lẻ
5
7
9
12
15
+ ĐạI lý nhỏ
5
5
6
9
9
- Kênh phân phối gián tiếp
40
44
60
96
115
+ Đại lý lớn
18
18
25
38
42
+ Người bán buôn
22
26
35
58
73
Công ty đã sử dụng hệ thống kênh phân phối như sau:
Kênh phân phối trực tiếp: Bằng hệ thống của hàng dịch vụ của công ty đã đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng. những sản phẩm tiêu thụ bằng hình thức này đa số là sản phẩm sợi, hàng dệt kim nội địa, khăn bông. Khách hàng mua của Công ty là các Công ty Dệt như Công ty Đông Á, Công ty may Gia Định… còn đối với sản phẩm dệt may thì công ty sản xuất theo đơn đặt hàng của các nước như là : Hồng Kông, Đài Loan, Nhật Bản, Hoa Kỳ…… Công ty ký hợp đồng trực tiếp không qua trung gian. Ngoài ra công ty còn thành lập một số cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên các địa bàn khách nhau. Tại đây công ty bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng và bán buôn cho các khách hàng có nhu cầu lớn. Công ty còn tổ chức tiêu thụ sản phẩm dệt kim trả lương công nhân theo doanh số.. với các hình thức này công ty đã đưa tận tay người tiêu dùng sản phẩm của mình.
Kênh phân phối gián tiếp: Nếu như kênh phân phối trực tiếp người bán tìm đến người mua hay ngược lại người mua tìm đến người bán để thoả thuận với nhau, quy định những điều kiệm mua hàng thì trong kênh phân phối gián tiếp mọi công việc thiết lập mối quan hệ giữa người bán và người mua cũng như việc quy định các điều khoản của hợp đồng điều qua người thứ ba làm trung gian. Dòng sản phẩm trong kênh phân phối này chủ yếu là các sản phẩm sợi, Dệt kim….
Trong thời gian tới Công ty Dệt – May Hà Nội đặt mục tiêu mỗi tỉnh thành phố có ít nhất một cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm của Công ty. Công ty thường chọn các đối tác là các công ty đang đứng vững trên thị trường là đối tác điển hình là trung tâm thương mại Minh Khai Ở Hải phòng….
Ngoài ra Công ty Dệt – May Hà Nội còn áp dụng các biện pháp hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm như quảng cáo, tham gia hội trợ triển lãm, hội nghị khách hàng.. Nhằm tăng cương kích thích tiêu thụ sản phẩm trên các kênh phân phối
Sơ đồ kênh phân phối của Công ty.
Hanosimex
NTD
cuối cùng
Xuất khẩu
Đại lý
Quầy GTSP
Người bán lẻ
Đại lý
Người bán buôn
Người bán buôn
Người bán lẻ
2.2.2.2 cách thanh toán.
Để làm tăng tốc độ luân chuyển vốn, Công ty Dệt – May Hà Nội đã nghiên cứu và chấp nhận mọi cách thanh toán mà bạn hàng đặt gia sao cho hai bên cùng có lợi mà không vi phạm pháp luật và giữ được uy tín của công ty. Thông thường những bạn hàng lớn và có uy tín được thanh toán có định kỳ hay có đảm bảo bằng ngân hàng .
Đối với việc tiêu thụ trên thị trường nội địa mà chủ yếu là các đại lý thì công ty áp dụng hình thức trả hoa hồng theo phần chăm doanh thu của đại lý.
Tỷ lệ hoa hồng cho mùa hè.
+ 8% trên doanh thu trước thuế (đối với các đại lý ở Hà Nội và ngoại tỉnh).
+ 10% trên doanh thu trước thuế (đối với các đại lý ở phía nam ).
+ Nếu doanh thu một tháng đặt từ 80 triệu trở lên thì được cộng thêm 2% tỷ lệ hoa hồng trên phần chăm doanh thu vượt mức.
+ Nếu doanh thu một tháng đặt từ 100 triệu trở lên thì được cộng thêm 2.2% tỷ lệ hoa hồng trên phần chăm doanh thu vượt mức.
Tỷ lệ hoa hồng cho mùa đông.
+ 6% trên doanh thu trước thuế (đối với các đại lý ở Hà Nội).
+ 8% trên doanh thu trước thuế (Đối với ngoại tỉnh).
+ 10% trên doanh thu trước thuế (đối với các đại lý phía nam).
+ Nếu doanh thu một tháng đặt từ 80 triệu trở lên thì được cộng thêm 1% tỷ lệ hoa hồng trên phần chăm doanh thu vượt mức.
+ Nếu doanh thu một tháng đặt từ 100 triệu trở lên thì được cộng thêm 1.2% tỷ lệ hoa hồng trên phần chăm doanh thu vượt mức.
+ Nếu doanh thu một tháng đặt từ 150 triệu trở lên thì được cộng thêm 1.5% tỷ lệ hoa hồng trên phần chăm doanh thu vượt mức.
Trong quá trình bán hàng nếu loại hàng hoá nào bán chậm, không phù hợp với thị hiếu khách hàng thì hai bên bàn bạc cho đổi hàng . Mỗi năm được nhập lại hai lần vào thời điểm giao mùa. Số hàng nhập lại không vượt qua 10% doanh thu mỗi tháng. Hàng nhập lại phải đảm bảo chất lượng . các đại lý bán theo gia quy định của công ty.
2.2.2.3 Chính sách giá cả tiêu thụ của công ty.
Cơ sở tính giá cho bất kỳ sản phẩm nào, thông thường bắt nguồn từ chi phí trong quá trình sản xuất và phần lãi của doanh nghiệp.
Giá = Chi phí + Lãi
Trên thực tế, điều này đôi khi không còn phù hợp nữa. Một chính sách giá cả hợp lý , linh hoạt là phải dữa trên cơ sở hai yêu tố là chi phí sản xuất và điều kiện khách quan của thị trường.
Nhằm đặt được mức cạnh tranh cao nhất, Công ty Dệt – May Hà Nội đã tiến hành định giá trên cơ sở chi phí sản xuất sản phẩm và căn cứ theo từng giai đoạn của “ chu kỳ sống của sản phẩm”...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status