Một số giải pháp hoàn thiện Quản lý Nhà nước đối với công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Hóa dầu Petrolimex - pdf 12

Download Chuyên đề Một số giải pháp hoàn thiện Quản lý Nhà nước đối với công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Hóa dầu Petrolimex miễn phí



MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I: Cơ sở lý luận hoàn thiện Quản lý Nhà nước đối với công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 4
I. Tổng quan về đào tạo phát triển nguồn nhân lực 4
1. Một số khái niệm cơ bản 4
1.1. Nguồn nhân lực 4
1.2. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 5
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực. 10
2.1. Nhân tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp. 10
2.2. Nhân tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp. 11
3. Quá trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực. 12
3.1. Xác định nhu cầu đào tạo. 13
3.2. Lên kế hoạch chuẩn bị cho việc đào tạo. 17
3.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo. 28
3.4. Đánh giá hiệu quả đào tạo 29
4. Sự cần thiết hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. 32
II. Lý luận về Quản lý Nhà nước đối với công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực. 34
1. Khái niệm Quản lý Nhà nước. 34
2. Vai trò của Quản lý Nhà nước đồi với công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực. 35
3. Các nhân tố Quản lý Nhà nước ảnh hưởng tới công tác đào tạo nguồn nhân lực. 38
3.1. Pháp luật. 38
3.2. Các chính sách về đào tạo phát triển nguồn nhân lực. 39
3.3. Bộ máy Nhà nước và cán bộ, công chức Nhà nước. 42
3.4. Tài sản của Nhà nước. 43
Chương II: Thực trạng Quản lý Nhà nước đối với công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Hóa dầu Petrolimex. 45
I. Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Hóa dầu Petrolimex. 45
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Hóa dầu Petrolimex. 45
2. Chức năng, nhiệm vụ và các hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty Cổ phần Hóa dầu Petrolimex. 46
2.1. Chức năng của công ty cổ phần hoá dầu Petrolimex. 46
2.2. Nhiệm vụ của Công ty cổ phần Hoá Dầu Petrolimex. 47
2.3. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty. 47
3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty. 47
4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 49
II. Thực trạng Quản lý Nhà nước đối với công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Hóa dầu Petrolimex. 50
1. Phân tích thực trạng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Hóa dầu Petrolimex. 50
1.1. Đặc điểm nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Hóa dầu Petrolimex. 50
1.2. Bộ máy thực hiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực. 52
1.3. Thực trạng xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực. 55
1.4. Bố trí và sử dụng lao động 69
1.5. Các chính sách duy trì nguồn nhân lực tại PLC. 69
2. Thực trạng Quản lý Nhà nước đối với công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Hóa dầu Petrolimex. 72
2.1. Pháp luật 72
2.2. Các chính sách về vấn đề GD – ĐT 73
2.3. Bộ máy Nhà nước và cán bộ công chức Nhà nước. 75
2.4. Tài sản của Nhà nước 75
III. Đánh giá chung 76
1. Những thành tựu đạt được 76
2. Hạn chế và nguyên nhân những hạn chế đó. 77
Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện Quản lý Nhà nước đối với công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Hóa dầu Petrolimex. 79
I. Nhà nước định hướng đào tạo phát triển nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Hóa dầu Petrolimex. 79
1. Chiến lược phát triển của PLC từ nay đến 2010 và một số giải pháp thực hiện chiến lược này. 79
1.1. Chiến lược của Công ty. 79
1.2. Một số giải pháp thực hiện chiến lược Công ty. 80
2. Phương hướng đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Hóa dầu Petrolimex. 82
II. Một số giải pháp hoàn thiện Quản lý Nhà nước đối với công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Hóa dầu Petrolimex. 83
1. Hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp luật đối với doanh nghiệp trong lĩnh vực giáo dục đào tạo. 84
2. Hoàn thiện hệ thống chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Hóa dầu Petrolimex. 86
2.1. Quan điểm cần quán triệt trong quá trình hoàn thiện hệ thống chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực. 86
2.2. Đề xuất hoàn thiện, bổ sung các chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực. 88
3. Kiện toàn hợp lý tổ chức bộ máy Nhà nước và nâng cao phẩm chất, năng lực của đội ngũ cán bộ trong đào tạo phát triển nguồn nhân lực. 90
4. Tăng cường đầu tư cho sự nghiệp Giáo dục – Đào tạo phát triển nguồn nhân lực. 92
5. Hoàn thiện cơ cấu của hệ thống giáo dục – đào tạo gắn với đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục - đào tạo, nâng cao chất lượng giảng viên đào tạo. 94
6. Hoàn thiện hệ thống thanh tra, kiểm tra, đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực của các cơ quan Quản lý Nhà nước. 97
7. Nhà nước cần có giải pháp tăng cường cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp trong đào tạo phát triển nguồn nhân lực. 98
KẾT LUẬN 99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-28951/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:


- Nhà nước tiến hành phân cấp quản lý đào tạo, bồi dưỡng NNL từ trung ương đến địa phương, trao trách nhiệm và quyền hạn cụ thể đến từng cơ sở đào tạo.
- Xây dựng hệ thống kiểm tra, đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng NNL thống nhất từ trung ương đến địa phương.
- Bộ GD – ĐT và các cơ quan có liên quan quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với giảng viên đào tạo và các cán bộ quản lý đào tạo. Giảng viên đào tạo, cán bộ quản lý đào tạo được định hướng các chế độ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và các chế độ quy định khác của Nhà nước.
Tài sản của Nhà nước.
- Cơ sở đào tạo.
Nhà nước tiến hành quy hoạch để xây dựng hệ thống cơ sở đào tạo, xây dựng các trường học, lớp học, các công trình phúc lợi như thư viện, phòng thí nghiệm, vườn trại thí nghiệm, sân chơi. Ưu tiên bán đất, cho thuê để thúc đẩy mạng lưới các cơ sở đào tạo, đặc biệt là phát triển các cơ sở đào tạo nghề công nghệ cao, nghề ngoài công lập.
Nhà nước ưu đãi về đầu tư cung ứng trang thiết bị đào tạo, có chính sách thu hút đầu tư nước ngoài để xây dựng các cơ sở đào tạo nhân lực chuyên môn kỹ thuật cao (kể cả cơ sở đào tạo 100% vốn nước ngoài) và miễn thuế nhập khẩu thiết bị, công nghệ mới dùng cho phát triển cơ sở đào tạo.
- Ngân sách Nhà nước.
Ngân sách GD – ĐT ở mức 10 – 11% tổng ngân sách hàng năm của Nhà nước. Ngoài ra còn huy động các nguồn lực của nhân dân vào hoạt động GD – ĐT NNL. Tranh thủ sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, hợp tác giáo dục với nước ngoài để tăng thêm nguồn lực phát triển sự nghiệp GD – ĐT.
Chi ngân sách Nhà nước hàng năm cho GD- ĐT gồm chi xây dựng cơ bản và chi có tính chất tiêu dùng.
+ Chi xây dựng cơ bản bao gồm: Chi xây dựng mới các trường học, lớp học, các công trình phúc lợi như thư viện, phòng thí nghiệm…
+ Chi có tính chất tiêu dùng gồm: Chi lương và phụ cấp lương cho giảng viên đào tạo, sửa chữa thường xuyên trụ sở, nhà làm việc và các cơ sở đào tạo, học bổng cho học sinh, học viên học giỏi và học sinh dân tộc nội trú, chương trình xóa mù chữ…
- Hệ thống thông tin Nhà nước
Là tập hợp những con người, các thiết bị phần cứng, phần mềm, dữ liệu thực hiện hoạt động thu thập, lưu trữ, xử lý và phân phối thông tin nhằm phục vụ cho quản lý Nhà nước trong công tác đào tạo NNL.
Chương II: Thực trạng Quản lý Nhà nước đối với công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Hóa dầu Petrolimex.
Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Hóa dầu Petrolimex.
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Hóa dầu Petrolimex.
Công ty cổ phần Hoá dầu Petrolimex (PLC) là doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoá theo quyết định 1801/2003/QĐ-BTM của Bộ Thương mại. Tiền thân của PLC là công ty Dầu Nhờn (được thành lập theo quyết định 745/TM/TCCB ngày 09/06/1994 của Bộ Thương mại), sau đó được đổi tên thành Công ty Hoá dầu (theo Quyết định 1191/1998/QĐ-BTM ngày 13/12/1998 của Bộ Thương Mại).
Công ty PLC được Sở Kế hoạch Đầu tư TP.Hà Nội cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103003690, ngày 18/02/2004. Công ty chính thức hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần từ ngày 01/03/2004.
Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN HOÁ DẦU PETROLIMEX.
Tên tiếng Anh: Petrolimex Petrochemical Joint Stock Company.
Tên viết tắt : PLC.,JSC.
Địa chỉ trụ sở: Số 1 Khâm Thiên – P. Khâm Thiên – Q. Đống Đa – Thành phố Hà Nội.
Điện thoại : 04-8513205
Fax : 04-8513207
Thực hiện Nghị quyết số 002/NQ-PLC-ĐHĐCĐ ngày 25/4/2005 của ĐHĐCĐ Công ty cổ phần hoá dầu Petrolimex và nghị quyết số 022/NQ-PLC-HĐQT ngày 16/12/2005 của HĐQT công ty :
- Công ty triển khai thực hiện đề án “ cấu trúc lại Công ty CP hoá dầu Petrolimex hoạt động theo mô hình Công ty mẹ-Công ty con”
- Ngày 03/01/2006, công ty PLC chính thức hoạt động theo mô hình “Công ty mẹ- Công ty con”.
Theo mô hình hoạt động mới, tổ chức bộ máy công ty cấu trúc lại như sau:
+ Công ty mẹ:
Là Công ty cổ phần hoá dầu Petrolimex, hoạt động theo luật doanh nghiệp Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam khoá XI, kì họp thứ VIII thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực từ ngày 01/7/2006. Các hoạt động của Công ty tuân thủ các quy định của pháp luật có liên quan và điều lệ Công ty được ĐHĐCĐ Công ty thông qua.
Công ty mẹ vừa thực hiện hoạt động đầu tư tài chính và các Công ty con, các Công ty liên kết và các doanh nghiệp khác; vừa trực tiếp tổ chức các hoạt động SXKD ngành hàng DMN và các lĩnh vực khác; không trực tiếp kinh doanh lĩnh vực NĐ và HC.
+ Các công ty con:
Ngày 27/12/2005, Công ty PLC đã thành lập 2 Công ty con- là Công ty TNHH một thành viên, do Công ty PLC sở hữu 100% vốn điều lệ : Công ty TNHH nhựa đường Petrolimex và Công ty TNHH hoá chất Petrolimex. Ngày 01/03/2006, 2Công ty con đã chính thực đi vào hoạt động.
Chức năng, nhiệm vụ và các hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty Cổ phần Hóa dầu Petrolimex.
2.1. Chức năng của công ty cổ phần hoá dầu Petrolimex.
Công ty thực hiện các chức năng chính sau:
- Tiếp tục sản xuất kinh doanh các sản phẩm hoá dầu: Dầu mỡ nhờn, Nhựa đường, Hoá chất… tại Việt Nam.
- Phát triển hoạt động xuất khẩu các sản phẩm Hoá dầu sang thị trường các nước trong khu vực.
- Phát triển hệ thống CSVCKT hiện đại, công nghệ cao; có vị trí thuận lợi tại các trung tâm kinh tế lớn của Việt Nam: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, TP. Hồ Chí Minh, Cần thơ.
- Hợp tác cùng các đối tác trong và ngoài nước để đầu tư các dự án sản xuất các sản phẩm xăng dầu và các sản phẩm hoá dâu. Xúc tiến hoạt động đầu tư trực tiếp của công ty sang các nước trong khu vực mà trước hết là Lào, Campuchia…trên cơ sở mối quan hệ về kinh doanh sẵn có của công ty nhiều năm nay.
Nhiệm vụ của Công ty cổ phần Hoá Dầu Petrolimex.
Chủ động xây dựng kế hoạch kinh doanh và các mặt hoạt động khác của đơn vị và tổ chức thực hiện có hiệu quả các kế hoạch được tổng công ty phê duyệt. Thực hiện nghiêm túc chế độ hạch toán kinh tế nhằm sử dụng hợp lý lao động, tài sản, vật tư, tiền vốn, bảo đảm hiệu quả cao trong kinh doanh, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, bảo toàn và phát triển vốn, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật và công nghệ mới, hoàn thiện và hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật phù hợp với yêu cầu phát triển doanh nghiệp, phát triển thị trường và bảo vệ môi trường.
2.3. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty.
- Kinh doanh, xuất nhập khẩu dầu mỡ nhờn, nhựa đường, hoá chất và các mặt hàng khác thuộc lĩnh vực sản phẩm dầu mỏ và khí đốt;
- Kinh doanh, xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị chuyên nghành Hoá Dầu;
- Kinh doanh các dịch vụ có liên quan: Vận tải, kho bãi, pha chế, phân tích thử nghiệm, tư vấn và dịch vụ kỹ thuật…
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty.
MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA C.TY CP HÓA DẦU PETROLIMEX
Phòng Tổ Chức Hành Chính
Phòng Tài Chính Kế Toán
Phòng Tổng Hợp
Phòng Kỹ Thuật
Phòng Công Nghệ Thông Tin
Phòng Đảm Bảo Chất Lượng
Phòng Đảm Bảo Dầu Mỡ Nhờn
Phòng KD DMN Tổng Đại Lí
Phò...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status