Chuyên để Phân tích tình hình tài chính tại công ty ổ phần vận tải dầu khí Việt Nam (Falcon Shipping, jsc co) - pdf 12

Download Chuyên để Phân tích tình hình tài chính tại công ty ổ phần vận tải dầu khí Việt Nam (Falcon Shipping, jsc co) miễn phí



Các khoản giảm trừ doanh thu của năm nay tăng so với đầu năm. Vào thời điểm cuối năm, tỷ trọng của các khoản này chiếm 2.48% tổng doanh thu. Đây là một tỷ lệ tương đối nhỏ, cho thấy doanh nghiệp đang chú trọng đến việc bán hàng hoá, áp dụng các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng bán nhằm thu hút thêm khách hàng. Đây là một giấu hiệu tốt, nhưng cũng cần quản lý để tỷ trọng này nằm ở mức nhỏ, để không ảnh hưởng đáng kể đến doanh thu.
Về giá vốn hàng bán, có sự sụt giảm đáng kể, giảm 15,48% so với đầu năm, điều này cho thấy doanh nghiệp đã cố gắng rất nhiều trong việc giảm bớt chi phí, việc quản lý tốt chi phí sẽ làm tăng thêm lợi nhuận. Trong tương lai, doanh nghiệp nên chú trọng duy trì điều này.
Trong năm 2007, như đã phân tích ở phần nguồn vốn, trong năm này doanh nghiệp đã mở rộng việc vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh nên chi phí tài chính, mà chủ yếu là chi phí lãi vay tăng là điều dễ hiểu. Doanh nghiệp cũng cần chú ý kiểm soat để tỷ lệ này không trở thành áp lực tài chính của doanh nghiệp trong tương lai.
Về chi phí quản lý doanh nghiệp, đầu năm chi phí này chiếm 3,96% trong tổng lợi nhuận nhưng đến cuối năm 2007, tỷ lệ này đã tăng lên là 5.27%, và đang có xu hướng tăng dần lên, khoản gia tăng này chủ yếu là do công ty mở rộng quy mô, giúp công ty hoạt động tốt hơn và nâng cao uy tín của công ty. Do đó, đây là một khoản chi phí hợp lý.
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-29439/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

.59
3.72
2.67
4.09
0.36
21.50
411.585.951.410
128.198.015.304
79.930.863.732
17.636.967.085
19.475.008.627
8.545.132.415
38.799.511.632
119.000.452.615
34.77
10.83
6.75
1.49
1.65
0.72
3.28
10.05
117.452.515.459
55.892.950.666
33.380.313.128
(2.541.936.164)
4.996..223.440
(13.610.593.705)
36.831.895.279
2.503.662.816
39.93
77.30
71.71
(12.60)
34.51
(61.43)
1871.9
2.15
(19.51)
(2.51)
(1084)
(2.23)
(1.02)
(3.37)
2.92
(11.45)
II. Nợ dài hạn
1.Phải trả dài hạn người bán
2.Vay nợ dài hạn
3.Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
4. Dự phòng phải trả dài hạn
181.784.362.235
-
181.784.362.235
-
-
33.55
-
33.55-
-
675.821.333.849
-
675.821.333.849
-
-
57.09
-
57.09-
-
494.036.971.614
-
494.036.971.614
-
-
271.77
-
271.77
-
-
23.54
-
23.54
-
-
B. Vốn chủ sở hữu
65.984.964.763
12.18
96.402.488.718
8.14
30.417.523.955
46.10
(4.04)
I. Vốn chủ sở hữu
1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu
2.Quỹ dự phòng tài chính
3.Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
4. Lọi nhuận sau thuế chưa phân phối
62.473.764.763
62.029.114.441
444.650.322
-
-
11.63
11.45
0.08
-
-
94.373.639.940
62.029.114.441
444.650.322
72.150.031
31.827.725.146
7.97
5.24
0.04
0.006
2.69
31.417.523.955
0
0
72.150.031
31.827.725.146
49.89
0
0


(3.66)
(6.21)
(0.04)
0.006
2.69
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
1.Quỹ khen thưởng, phúc lợi
3.511.200.000
3.511.200.000
0.65
0.65
2.028.848.778
2.028.848.778
0.17
0.17
(1.482.351.222)
(1.482.351.222)
(42.22)
(42.22)
(0.48)
(0.48)
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
541.902.762.948
100
1.183.809.773.978
100
641.907.011.030
118.45
0
Quan sát bảng phân tích trên ta thấy, tổng giá trị tài sản dài hạn của doanh nghiệp đã tăng lên đáng kể so với đầu năm, tăng từ 541.902.762.948 vnđ lên đến 1.183.809.773.978 vnđ, tăng lên 118,45% tương đương số tiền là 641.907.011.030 vnđ.
Về nguồn vốn chủ sở hữu: giá trị của nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm 2007 là 96.402.488.718 vnđ, tăng lên 46.1% so với đầu năm (tương đương với số tiền là 30.471.523.955 vnđ), mức tăng này chủ yếu do được bổ sung từ nguồn lợi nhuận chưa phân phối trong năm nay, ngoài ra các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu cũng tăng 72.150.031 vnđ. Xét vể tỷ trọng, ta thấy tỷ trọng của vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn tại thời điểm cuổi năm 2007 đã giảm đi 3,66% so với đầu năm. Sự suy giảm này là do tổng nguồn vốn tăng mạnh trong khi vốn chủ sở hữu lại không thay đổi, dẫn đến cơ cấu tỷ trọng có sự giảm sút.
Như vậy, qua quá trình phân tích những số liệu trên, cho thấy doanh nghiệp vẫn làm ăn có hiệu quả, tổng nguồn vốn đã tăng lên nhiều. Tuy nhiên, tỷ trọng về vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn lại sụt giảm cho thấy mức độ tự chủ trong kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng giảm.
Nợ phải trả: Từ bảng phân tích ta thấy,tài sản của doanh nghiệp nhận được nguồn tài trợ chủ yếu từ nợ phải trả, cụ thể là vào thời điểm đầu năm, cứ 100 đồng tài sản thì nhận được nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 87,82%, đến thời điểm cuối năm, tỷ trọng này đã tăng 91.86%, như vậy về mặt kết cấu, thì nợ phải trả cuối năm đã tăng 4.04%. Nếu kết hợp với phân tích theo chiều ngang, về giá trị nợ cuối năm cũng tăng so với đầu năm với mức tăng là 611.489.489.074 vnđ ( tương đương 128.49%). Nguyên nhân của sự biến động này chủ yếu do doanh nghiệp đã đi vay nợ, mức vay nợ ngắn hạn lẫn vay nợ dài hạn đều tăng đáng kế, nợ ngắn hạn tăng 55.892.950.666 vnđ( tức là tăng 77.3%), còn mức vay nợ dài hạn cũng tăng lên 271.77% ( tương đương với mức tăng là 494.036.971.614 vnđ, đây là hiện tượng hợp lý vì trong giai đoạn này doanh nghiệp đang mở rộng quy mô hoạt động, và nguồn vốn tự có không đủ trang trải thì việc vay vốn sé giúp doanh nghiệp có đủ lượng vốn để phục vụ cho kinh doanh. Tuy nhiên nếu vay quá nhiều, doanh nghiệp sẽ phải đối diện với rủi ro cao, dẫn đến mất khả năng chi trả.
Tóm lại, qua quá trình phân tích ở trên ta thấy quy mô hoạt động của doanh nghiệp ngày càng mở rộng, tuy nhiên kết cấu vốn chủ sở hữu trong tổng vốn lại giảm thể hiện tính chủ động trong kinh doanh của doanh nghiệp giảm. Mặt khác, các khoản nợ phải trả lại tăng lên mà chủ yếu là lượng vốn tín dụng. Nếu kết hợp phân tích theo chiều ngang, ta thấy tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu chậm hơn tốc độ tăng của nợ phải trả, đây là dấu hiệu không tốt cho thấy khả năng đảm bảo nợ vay bẳng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đang có chiều hướng giảm dần, do đó, trong những năm tới doanh nghiệp nên bố trí lại cơ cấu vốn sao cho phù hợp bằng cách giảm bớt nguồn vốn vay và nâng dần tỉ trọng của vốn chủ sở hữu.
Phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
Việc phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn nhằm đánh giá khái quát tình hình phân bổ, huy động, sử dụng các loại vốn và nguồn vốn đảm bảo cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Đồng thời, nó còn được dùng để đánh giá xem giữa nguồn vốn doanh nghiệp huy động với việc sử dụng chúng trong đầu tư, mua sắm, dự trữ, sử dụng chúng có hiệu quả và hợp lý hay không.
Theo quan điểm luân chuyển vốn, thì nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp phải đảm bảo trang trải cho các loại tài sản cho hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp mà không cần bất cứ nguồn vốn chiếm dụng nào, tuy nhiên, cân đối này chỉ mang tính lý thuyết. Ta xét 3 loại cân đối sau:
Quan hệ cân đối 1: giữa nguồn vốn chủ sở hữu và tài sản hiện tồn tại tại doanh nghiệp( tiền, hàng tồn kho, tài sản ngắn hạn khác và tài sản dài hạn)
Bảng 3: Quan hệ cân đối giữa nguồn vốn CSH và tài sản ĐVT: đồng
Chỉ tiêu
Nguồn vốn
Tài sản
Chênh lệch
Đầu năm
65.984.964.763
407.584.556.405
(341.599.591.642)
Cuối năm
96.402.488.718
1.704.521.879.552
(1.608.119.390.834)
Dựa vào bảng trên ta thấy nguồn vốn của doanh nghiệp không đủ trang trải cho những hoạt động cơ bản của doanh nghiệp và sự thiếu hụt ngày càng tăng. Đầu năm 2007, lượng thiếu hụt là 341.599.591.642 vnđ, đến thời điểm cuối năm 2007 đã tăng lên đến 1.608.119.390.834 vnđ. Cho thấy nhu cầu vốn của doanh nghiệp đang tăng dần.
Quan hệ cân đối 2: Giữa nguồn vốn ( gồm vốn chủ sở hữu và vốn vay) với Tài Sản( gồm tiền, các khoản đầu tư ngắn hạn, hàng tồn kho, tài sản lưu động khác và tài sản dài hạn)
Bảng 4: Quan hệ cân đối giữa nguồn vốn( VCSH và vốn vay) với tài sản
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu
Nguồn vốn
Tài Sản
Chênh lệch
Đầu năm
541.902.762.948
407.584.556.405
(134.318.206.543)
Cuối năm
1.183.809.773.978
1.704.521.879.552
520.712.105.574
Kết quả phân tích cho thấy, vào thời điềm đầu năm 2007, vốn vay và vốn tự có của doanh nghiệp không đủ chi trả cho hoạt động kinh doanh (thiếu 134.318.206.543 vnđ) nhưng cho đến cuối năm, lượng thiếu hụt này không những đã cân bằng mà còn thừa vốn (thừa 520.712.105.574), lượng thừa này chủ yếu do doanh nghiệp đi vay. Nhìn chung cũng đã đáp ứng nhu cầu về vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Quan hệ cân đối 3: giữa tài sản lưu động với nợ ngắn hạn và giữa tài sản cố định với nợ dài hạn
Bảng 5: Phân tích quan hệ cân đối 3 ĐVT: đồng
Chỉ tiêu
Đầu năm
Cuối năm
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
330.546.874.154
245.821.535.672
Nợ ngắn hạn
294.133.435.951
411.585.951.410
Chênh lệch
36.413.438.203
(165.764.415.73...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status