Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè xuất khẩu của Công ty cổ phần Chè Quân Chu, Thái Nguyên trước thềm hội nhập kinh tế quốc tế - pdf 12

Download Luận văn Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè xuất khẩu của Công ty cổ phần Chè Quân Chu, Thái Nguyên trước thềm hội nhập kinh tế quốc tế miễn phí



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU . 1
Chương 1. CƠ SƠ KHOA HỌC CỦA THỊ TRƯỜNG VỀ CẠNH
TRANH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 4
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA THỊ TRƯỜNG VỀ CẠNH TRANH . 4
1.1.1. Cơ sở lý luận của thị trường về cạnh tranh . 4
1.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài . 33
1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI . 40
1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu . 40
1.2.2. Cơ sở phương pháp luận . 40
1.2.3. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể . 41
1.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu . 41
Chương 2. THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN
PHẨM CHÈ XUẤT KHẨU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN CHÈ
QUÂN CHU . 42
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHÈ QUÂN CHU . 42
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển . 42
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty . 43
2.1.3. Nguồn vốn của Công ty . 44
2.1.4. Nguồn nhân lực của Công ty . 45
2.1.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty . 46
2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CHÈ CỦA CÔNG TY . 47
2.2.1. Tình hình sản xuất chè xuất khẩu của Công ty . 47
2.2.2. Quy trình sản xuất chè xuất khẩu . 49
2.2.3. Kết quả sản xuất chè xuất khẩu của Công ty . 54
2.3. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CHÈ CỦA CÔNG TY . 56
2.3.1. Thị trường xuất khẩu của Công ty . 56
2.3.2. Kết quả xuất khẩu của Công ty . 59
2.3.3. Các đối thủ cạnh tranh của Công ty . 64
2.3.4. Chính sách nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm chè xuất khẩu của Công ty . 66
2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CHÈ TRONG
THỜI GIAN QUA . 67
2.4.1. Các biện pháp đã thực hiện để nâng cao khả năng cạnh tranh của
mặt hàng Chè xuất khẩu . 67
2.4.2. Các thành tựu đạt được . 68
2.4.3. Các mặt còn hạn chế . 69
Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO KHẢ
NĂNG CẠNH TRANH SẢN PHẨM CHÈ XUẤT KHẨU
TRONG THỜI GIAN TỚI . 73
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY . 73
3.1.1. Quan điểm dài hạn về xây dựng thương hiệu chè xuất khẩu . 73
3.1.2. Phương hướng và mục tiêu phát triển Chè xuất khẩu . 77
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH
CHÈ XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI . 78
KIẾN NGHỊ . 84
1. Chính sách tín dụng của Nhà nước . 84
2. Chính sách trợ cấp xuất khẩu . 85
3. Về phía công ty . 86
KẾT LUẬN . 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 89


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-29323/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

thủ cạnh tranh từ bỏ
quyết định kinh doanh nào đó, ở mức thấp là đe doạ, gây khó khăn trong cạnh
tranh, ở mức cao hơn là phá huỷ tài sản doanh nghiệp đối phương, thậm chí
thủ tiêu đối phương.
1.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài
1.1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới
a. Tình hình sản xuất chè trên thế giới
Theo thống kê của Hiệp hội chè “VITAS” hiện nay có trên 45 nước
trồng chè trong đó có 20 nước Châu Phi, 8 nước Châu Mỹ, 17 nước Châu Á.
Hầu hết diện tích chè tập trung ở vành đai nhiệt đới. Sản lượng chè thế giới
năm 2002 là 4,708 triệu tấn, năm 2006 là 6,645 triệu tấn. T rong số các nước
sản xuất chè 5 nước Kenya, Trung Quốc, Ấn Độ, Colombia, Mehico chiếm
gần 50 % tổng sản lượng chè toàn thế giới (Theo báo cáo đánh giá của Hiệp
hội Chè Việt Nam).
Hiện nay tổng diện tích trồng chè trên toàn thế giới vào khoảng 18 triệu
ha và sản lượng hàng năm biến động trên dưới 10 triệu tấn, năng suất bình
quân chưa quá 2.5 tạ/ha.
Tình hình sản xuất của các nước Kenya, Trung Quốc, Ấn Độ, Colombia,
Mehico làm biến động về cung chè trên thế giới; nó ảnh hưởng đến xuất khẩu
chè của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Khi các nước này bị mất
mùa thì lập tức giá chè thế giới tăng. Do đó giá chè Việt Nam được cải thiện.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
34
Những năm qua do thời tiết không ổn định ảnh hưởng rất lớn đến sản lượng
chè thế giới đồng thời có động mạnh mẽ đến thực trạng xuất khẩu chè của
Việt Nam.
b. Tình hình tiêu thụ chè trên thế giới
Những nước nhập chè tiêu thụ gần 70% lượng chè tiêu thụ toàn cầu,
những nước sản xuất chỉ tiêu thụ khoảng 30%. Trên thế giới hiện có Tiểu
Vương Quốc Ả Rập, Ấn Độ, Trung Quốc, Nga, Đài Loan, Ba Lan, Đức là những
nước tiêu thụ chè lớn nhất. Giá nhập khẩu trung bình là 67,06 Rs/kg, giảm 7
Rs/kg so với năm ngoái. Khối lượng nhập khẩu 3,04 triệu kg, so với 2,28 triệu
kg của năm ngoái. Kim ngạch nhập khẩu đạt 204,2 triệu Rs so với 169,5 triệu Rs
của năm ngoái (Theo báo cáo đánh giá của Hiệp hội Chè Việt Nam).
Theo số liệu của Uỷ ban Chè Ấn Độ, nhập khẩu chè của nước này
trong năm 2007 tăng 34,7 triệu Rs so với năm 2007.
Mặc dù khối lượng nhập khẩu tăng mạnh, từ 8,28 triệu kg của năm
2006 lên 11,04 triệu kg trong năm 2007 song do giá giảm nên tổng kim
ngạch chỉ tăng từ 469,5 triệu Rs lên 604,2 triệu Rs.
Giá nhập khẩu trung bình trong năm 2007 là 62,06 Rs/kg, thấp hơn 7
Rs so với năm ngoái.
Ấn Độ nhập khẩu chè từ nhiều nước khác nhau với các mức giá khác
nhau. Cụ thể là:
+ Kenya:
Nhập khẩu từ Kenya trong năm 2007 đạt 200,3 triệu Rs, so với 150,5
triệu Rs trong năm 2006, với mức giá trung bình là 76,44 Rs/kg, cao hơn so
với 62,44 Rs/kg. Khối lượng nhập khẩu đạt 2.800 kg, so với 1.900kg của
năm 2006.
+ Inđônêxia:
Tổng kim ngạch nhập khẩu chè trong năm 2007 Indonêxia đạt 161.7
triệu Rs, so với 113.2 triệu Rs năm 2006. Khối lượng nhập khẩu là 2.900kg,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
35
so với 2.100kg của năm 2006. Giá nhập khẩu từ Inđônêxia rẻ hơn, từ 68,14
Rs/kg xuống còn 56,14 Rs/kg.
+ Nepal:
Nhập khẩu từ Nepal đạt 1.158 triệu Rs, cao hơn 35 triệu Rs so với cùng
kì năm 2006, mặc dù giá nhập giảm 4 Rs xuống trung bình 56,01 Rs/kg, khối
lượng nhập là 8.500 kg, so với 6.400 kg năm ngoái.
+ Papua New Guinea
Nhập khẩu từ Papua New Guinea đạt 35.5 triệu Rs, so với 24.2 triệu Rs
cùng kỳ. Khối lượng nhập khẩu là 608.0 kg, so với 193.2 kg của năm ngoái,
giá nhập khẩu trung bình là 58,72 Rs/kg, so với 69,24 Rs/kg trong năm 2006.
+ Sri Lanka
Nhập khẩu từ Sri Lanka đạt 30,2 triệu kg, khối lượng là 283.480 kg với
giá trung bình 88.9 Rs/kg.
+ Anh
Nhập khẩu từ Anh đạt 30 triệu Rs, với khối lượng 151.620 kg, giá trung
bình là 110,94 Rs/kg.
Ngoài ra, nhập khẩu từ Argentina và Zimbabuwe cũng tăng song nhập
từ Việt Nam, Trung Quốc lại giảm.
Như vậy, chỉ qua phân tích một thị trường tiêu thụ mạnh sản phẩm chè
của khu vực ta đã có thể thấy được thị phần có được của các quốc gia có
tiềm lực xuất khẩu chè ở thị trường này như thế nào. Sản lượng tiêu thụ rất
lớn, nhưng giá trị của từng sản phẩm chè ở mỗi quốc gia lại khác nhau trong
đó Việt Nam mới chỉ xuất khẩu được rất ít cả về số lượng và giá trị ở thị
trường này.
Theo như kết quả đánh giá của hiệp hội chè Việt Nam thì năm 2007
Công ty cổ phần chè Quân Chu có giá trị xuất khẩu chiếm 8% sản lượng chè
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
36
của Việt Nam, do vậy cầu thế giới về chè cũng có ảnh hưởng lớn đến tình
hình xuất khẩu của Công ty.
1.1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè ở Việt Nam
Ở Việt Nam cây chè đã có từ rất lâu đời. Do điều kiện đất đai, khí hậu
thích hợp, cây chè trồng ở các vùng Trung du - Miền núi phía Bắc, vùng khu
Bốn cũ và Tây Nguyên sinh trưởng và phát triển rất mạnh.
Theo kế hoạch, đến năm 2020, doanh thu ngành chè đạt 1 tỷ USD,
trong đó, giá trị tiêu thụ nội địa là 300 triệu USD, giá trị xuất khẩu 700 triệu
USD. Tuy nhiên, mục tiêu này khó đạt đư ợc bởi suốt 5 năm nay, xuất khẩu
chè ở nước ta đều xoay quanh ngưỡng 100 triệu USD, mỗi năm xuất khẩu chè
chỉ tăng 10-20 triệu USD.
Hiện xuất khẩu chè nước ta đang đứng thứ 5 thế giới, chè Việt Nam
đang có mặt tại 110 quốc gia và lãnh thổ. Thương hiệu “C heViet” đã được
đăng ký và bảo hộ tại 73 quốc gia, khu vực trên thế giới. Tuy nhiên, hạn chế
của chè nước ta là chất lượng không đồng đều, lẫn nhiều tạp chất, chủ yếu
xuất khẩu ở dạng thô, chưa có nhiều sản phẩm có giá trị xuất khẩu cao.
Trong những năm đổi mới gần đây, ngành chè đã có những bước tiến vượt
bậc cả về nông nghiệp và công nghiệp chế biến. Diện tích trồng chè (đặc biệt
là những diện tích trồng bằng giống chè giống mới) không ngừng được mở
rộng và triển khai ở hầu khắp các tỉnh có trồng chè.
Đến nay, cả nước có khoảng hơn 615 doanh nghiệp, kinh doanh chế
biến chè với qui mô lớn, vừa và nhỏ. Hàng nghìn hộ tham gia sản xuất chế
biến chè qui mô gia đình đã làm ra 90-100 nghìn tấn chè khô và xuất khẩu
được trên 74 nghìn tấn. Trong đó, hơn 70% sản lượng là sản phẩm chè đen.
Diện tích trồng chè đạt khoảng 108.000 ha. Tuy nhiên, sản phẩm chè xuất
khẩu Việt Nam còn có nhiều điểm yếu như chất lượng chưa cao, còn có nhiều
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
37
khuyết tật và chưa có uy tín trên thị trường thế giới. Giá bán chè đen của Việt
Nam bình quân chỉ đạt 1,0 - 1,2 USD/ kg, trong khi giá bán bình quân của các
nước khác từ 1,4 - 1,8 USD/ kg. Nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng giá trị
hàng hoá là việc làm cấp bách của ngành chè Việt Nam.
Chất lượng của các sản phẩm chè lại được nói đến như hệ quả của sự
mất cân đối giữa sự phát triển ồ ạt của các cơ sở chế biến chè dẫn đến việc
khai thác cạn kiệt các vùng nguyên liệu. Tình trạng đó cũng sẽ đe dọa không
nhỏ đến mục tiêu tăng kim ngạch ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status