Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản của hộ nông dân tại phường Vĩnh Hiệp, thành Phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang - pdf 12

Download Luận văn Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản của hộ nông dân tại phường Vĩnh Hiệp, thành Phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang miễn phí



MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU 1
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀTÀI 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
1.2.1. Mục tiêu chung 2
1.2.2. Mục tiêu cụthể2
1.3. CÁC GIẢTHUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI
NGHIÊN CỨU 2
1.3.1. Các giảthuyết cần kiểm định 2
1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu 3
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
1.4.1. Phạm vi không gian 3
1.4.2. Phạm vi thời gian 3
1.4.3. Phạm vi nội dung 3
1.4.4. Đối tượng nghiên cứu 3
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀTÀI
NGHIÊN CỨU 4
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 5
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 5
2.1.1. Khái niệm vềhộvà kinh tếhộ5
2.1.2. Một sốkhái niệm trong nông nghiệp 10
2.1.3. Khái niệm hiệu quả, hiệu quảsản xuất 11
2.1.4. Các khái niệm vềdoanh thu, chi phí, lợi nhuận 11
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13
2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 13
2.2.2. Phương pháp thu thập sốliệu 13
CHƯƠNG 3. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
VÀ NGUỒN LỰC CỦA NÔNG HỘSẢN XUẤT LÚA CAO SẢN 16
3.1. GIỚI THIỆU SƠLƯỢC VỀTHÀNH PHỐRẠCH GIÁ,
TỈNH KIÊN GIANG 16
3.2. TỔNG QUAN VỀPHƯỜNG VĨNH HIỆP VÀ TÌNH HÌNH
SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA PHƯỜNG 19
3.2.1. Tổng quan vềphường Vĩnh Hiệp 19
3.2.2. Đánh giá thực trạng sản xuất lúa của nông hộ21
CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢSẢN XUẤT LÚA CAO SẢN
CỦA NÔNG HỘ ỞPHƯỜNG VĨNH HIỆP, THÀNH PHỐRẠCH GIÁ,
TỈNH KIÊN GIANG 31
4.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀHIỆU QUẢSẢN XUẤT LÚA CAO SẢN NĂM 2006-2007 31
4.1.1. Tình hình chung vềmẫu điều tra sốliệu sơcấp 31
4.1. 2. Phân tích chi phí, doanh thu, thu nhập và năng suất 32
4.2. PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ BÌNH QUÂN TRÊN 1 HA
ĐẤT TRỒNG LÚA CỦA 2 VỤ ĐÔNG XUÂN VÀ HÈ THU 34
4.2.1. Phân tích các khoản mục chi phí trên 1ha đất trồng lúa của vụ
Đông Xuân 34
4.2.2. Phân tích các khoản mục chi phí trên 1ha đất trồng lúa của vụHè Thu
4.2.3. So sánh các khoản mục chi phí giữa hai vụ Đông Xuân và Hè Thu 37
4.3. PHÂN TÍCH CÁC TỶSỐTÀI CHÍNH CỦA HAI VỤ ĐÔNG XUÂN VÀ
HÈ THU 38
4.3.1. Phân tích các tỷsốtài chính của vụ Đông Xuân 39
4.3.2. Phân tích các tỷsốtài chính của vụHè Thu 40
4.3.3. So sánh các chỉsốtài chính giữa vụ Đông Xuân và Hè Thu 41
4.4. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA
HAI VỤ ĐÔNG XUÂN VÀ HÈ THU 42
4.4.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất của vụ Đông Xuân 43
4.4.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất của vụHè Thu 46
4.5. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA
HAI VỤ ĐÔNG XUÂN VÀ HÈ THU 48
4.5.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của vụ Đông Xuân 50
4.5.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của vụHè Thu 53
4.6. ĐÁNH GIÁ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA
NÔNG HỘTRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 56
4.6.1. Thuận lợi 56
4.6.2. Khó khăn 57
CHƯƠNG 5. MỘT SỐGIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢSẢN XUẤT LÚA
CAO SẢN CHO NÔNG HỘ ỞPHƯỜNG VĨNH HIỆP,
THÀNH PHỐRẠCH GIÁ, TỈNH KIÊN GIANG 59
5.1. MỘT SỐNGUYÊN NHÂN GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SẢN
XUẤT CỦA HỘNÔNG DÂN 59
5.2. MỘT SỐGIẢI PHÁP CƠBẢN 60
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ64
6.1. KẾT LUẬN 63
6.2. KIẾN NGHỊ64
6.2.1. Đối với nông hộ64
6.2.2. Đối với địa phương 64
6.2.3. Đối với nhà nước 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-29345/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

đối với họ là hơi khó.
- Về trình độ học vấn:
Bảng 7: TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA NÔNG HỘ
N
guồn
: kết
quả
khảo
sát
33
tại
vùng nghiên cứu, 2008
Chỉ tiêu Tần số Tỷ trọng (%)
Mù chữ
cấp 1
cấp 2
Cấp 3
2
13
15
3
6,1
39,4
45,4
9,1
Tổng số 33 100,0
www.kinhtehoc.net
Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản
- - 26 - -
Kết quả phỏng vấn 33 hộ thay mặt nông hộ (chủ yếu là chủ hộ) cho thấy
trình độ học vấn của chủ hộ không cao, học cấp 2 chiếm 45,4 %, cấp 1 chiếm
39,4 %, cấp 3 chiếm 9,1 %, và số hộ mù chữ là 2 hộ chiếm 6,1 %, không có
chủ hộ có trình độ trên cấp 3 hay có trình độ chuyên môn về trông trọt,
điều này cũng là vấn đề khó khăn trong việc triển khai và áp dụng KHKT,
tiếp thu kiến thức mới trong việc sản xuất lúa cao sản.
c. Thời gian tham gia sản xuất
Bảng 8: SỐ NĂM THAM GIA SẢN XUẤT LÚA
Thời gian (năm) Số hộ Tỷ lệ (%)
Dưới 20 4 12,1
21 đến 30 10 30,3
31 đến 40 16 48,5
Trên 40 3 9,1
Tổng cộng 33 100,0
Nguồn: kết quả khảo sát 33 hộ tại vùng nghiên cứu, 2008
Đi cùng với tuổi đời là số năm tham gia sản xuất. Đa số các hộ sản xuất
đều có kinh nghiệm sản xuất lâu năm, ít nhất là 10 năm và nhiều nhất là 60
năm. Số hộ có kinh nghiệm sản xuất 31 đên 40 năm chiếm tỷ lệ khá cao 48,5
% số hộ có kinh nghiệm sản xuất từ 20 đến 30 năm chiếm 30,3 %, số hộ dưới
20 năm chiếm 12,1 %, còn lại là số hộ trên 40 năm chiếm 9,1 %. Do các hộ

Hình 3. CƠ CẤU TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA NÔNG HỘ
6.1%
39.4%
45.4%
9.1%
Mù chữ
cấp 1
cấp 2
Cấp 3
www.kinhtehoc.net
Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản
- - 27 - -
12.1%
30.3%
48.5%
9.1%
Dưới 20 năm
20 - 30 năm
31 - 40 năm
Trên 40 năm
kinh nghiệm sản xuất lâu năm đây là yếu tố quan trọng giúp cho nông hộ có
thể tiếp cận và áp dụng KHKT thuận lợi hơn vào hoạt động canh tác lúa.
Hình 4. CƠ CẤU SỐ NĂM THAM GIA SẢN XUẤT LÚA
d.Vốn sản xuất
Trong sản xuất lúa vốn có ý nghĩa rất quan trọng giúp người sản xuất
đầu tư đầy đủ, kịp thời theo yêu cầu canh tác, góp phần nâng cao hiệu quả
sản xuất. Khả năng cung ứng vốn tốt của nông hộ còn giúp hạn chế, khắc
phục những rủi ro bất thường do thời tiết gây ra. Nguồn cung cấp vốn của
nông hộ canh tác lúa là vốn tự có và một phần vay mượn tín dụng nhà nước
hay tư nhân. Qua thực tế điều tra thì có 16 hộ vay, chiếm 48,5 % trong tổng
số mẫu với lãi suất từ 1,1 – 1,25%/tháng do hộ vay nhiều nơi khác nhau,
trung bình mỗi hộ vay 5,55 triệu đồng. Mục đích vay của các hộ là nhằm
mua các chi phí đầu vào để phục vụ cho quá trình sản xuất như: phân bón,
nông dược, máy móc.... Mặc dù vậy khả năng tiếp cận với nguồn chính thức
với lãi suất thấp từ các tổ chức ngân hàng, tín dụng nhà nước đối với hộ
cùng kiệt còn hạn hẹp vì họ không đủ điều kiện thế chấp, do đó khả năng đầu
tư vào việc canh tác lúa của nông hộ chưa được đảm bảo hoàn toàn đặc biệt
là đối với hộ nghèo.
Bảng 9: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CHO SẢN XUẤT
www.kinhtehoc.net
Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản
- - 28 - -
Chỉ tiêu Số hộ Tỷ lệ (%)
Số hộ sử dụng vốn vay 16 48,48
Số hộ sử dụng vốn tự

17 51,52
Tổng số 33 100
Nguồn: kết quả khảo sát 33 hộ tại vùng nghiên cứu, 2008
Nhìn chung thì hệ thống tín dụng nhà nước có ưu thế về lãi suất thấp
khoảng 1,2%/tháng đã có những cải tiến thiết thực cho người trồng lúa. Tuy
nhiên với thời hạn cho vay ngắn (6 tháng) nông dân không chủ động được
thời gian tiêu thụ lúa nên thường bị tư thương ép giá ảnh hưởng đến lợi
nhuận và hiệu quả sản xuất. Số lượng cho vay còn thấp so với nhu cầu và
quy mô sản xuất.
e. Lý do trồng lúa cao sản
Bảng 10: LÝ DO TRỒNG LÚA CAO SẢN
Lý do Số ý kiến tỷ trọng (%)
Giống mới
Kháng bệnh
Năng suất cao
Giá bán cao
23
19
27
22
25,27
20,88
29,67
24,18
Nguồn: kết quả khảo sát 33 hộ tại vùng nghiên cứu, 2008
Mặc dù người dân ở đây trồng lúa rất lâu có thể nói là gia đình truyền lại
nhưng họ chỉ mới trồng lúa cao sản chỉ hơn 15 năm trở lại đây và một trong
những lý do khiến các nông hộ chuyển sang trồng lúa cao sản được biểu hiện qua
biểu đồ sau:
www.kinhtehoc.net
Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản
- - 29 - -
H
ình
5.

CẤU

DO
CHỌ
N
GIỐ
NG
Trước hết lý do chính mà nông dân chọn trồng giống lúa cao sản này là cho
năng suất cao, có 27 lượt người trả lời, chiếm 29,7 % trong 91 lượt trả lời và đây
được xem là lý do chính để các nông hộ chọn trồng giống lúa này.
Lý do thứ hai để nông dân trồng là do đây là giống mới và được cán bộ đến
tận nơi để giới thiệu, có đến 23 lượt người trả lời, chiếm 25,3 %.
Lý do thứ ba cũng không kém phần quan trọng đó là bán được giá cao, đây
là điều mà hầu hết các nông hộ khi làm nông nghiệp trông chờ, có đến 22 lượt
người trả lời, chiếm 24,2 %.
Ngoài ra do đây là giống lúa thơm nhẹ và nó có tính kháng bệnh cao hơn so
với các giống lúa thường và được 19 lượt người trả lời chiếm 20,9 %.
3.2.2.3. Hoạt động chuyển giao khoa học kỹ thuật (KHKT) và thực trạng áp
dụng KHKT trong sản xuất lúa của nông hộ
Trong những năm gần đây quá trình sản xuất nông nghiệp nói chung
và sản xuất lúa nói riêng đã và đang chuyển sang giai đoạn mới đó là sản
xuất gắn liền với KHKT, nhằm nâng cao chất lượng nông sản, tăng năng
suất, tăng hiệu quả sản xuất và cải thiện môi trường của người sản xuất và
cộng đồng.
Qua kết quả khảo sát 33 hộ có hoạt động sản xuất lúa ở phường Vĩnh
Hiệp, Thành Phố Rạch Giá cho thấy đa số các hộ sản xuất đều có áp dụng
KHKT vào sản xuất : Sạ hàng, 3 giảm 3 tăng, IPM. Trong các mô hình được
25.27%
20.88%
29.67%
24.18%
Giống mới
Kháng bệnh
Năng suất cao
Giá bán cao
www.kinhtehoc.net
Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả sản xuất lúa cao sản
- - 30 - -
ứng dụng trên thì mô hình giống mới được áp dụng nhiều nhất với tổng số
hộ là 27 hộ chiếm 39,14 %, tiếp đó là mô hình IPhần mềm với 20 hộ chiếm 28,98 %,
mô hình ba giảm ba tăng với 15 hộ, chiếm 21,74 %, còn lại là mô hình sạ
hàng chiếm 10,14 %. Việc ứng dụng KHKT vào mô hình lúa cao sản được
thể hiện qua bảng sau:
Bảng 11: MỨC ĐỘ THAM GIA CÁC MÔ HÌNH SẢN XUẤT LÚA
CAO SẢN
Mức độ ứng dụng
KHKT
Tần số Tỷ trọng (%)
giống mới
IPhần mềm
Ba giảm ba tăng
Sạ hàng
27
20
15
7
39,14
28,98
21,74
10,14
Nguồn: kết quả khảo sát 33 hộ tại địa bàn nghiên cứu, 2008
Dựa vào bảng trên cho thấy số hộ áp dụng cùng lúc 2 mô hình khá cao
với 20 hộ chiếm 28,98 %. Mô hình IPhần mềm đây là mô hình phổ biến rất sớm
không chỉ riêng cho cây lúa do giảm lượng thuốc trừ sâu, phân bón trên
đồng ruộng, còn mô hình ba giảm ba tăng được các nông hộ rất quan tâm vì
hiện nay trước áp lực tăng giá của các nguồn lực đầu vào như: phân bón,
thuốc trừ sâu, nhiên liệu và mô hình này vừa giúp cho họ tiết kiệm được một
số chi phí sản xuất mà lại làm tăng năng suất, trong khi đó mô hình sạ hàng
thì mức đ
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status