Áp dụng phương pháp trung bình-phương sai trong hoạt động phân tích và quản lý danh mục đầu tư - pdf 12

Download Chuyên đề Áp dụng phương pháp trung bình-phương sai trong hoạt động phân tích và quản lý danh mục đầu tư miễn phí



MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Chương I : Tìm hiểu chung về thị trường chứng khoán và hoạt động phân tích đầu tư chứng khoán 3
I. Thị trường chứng khoán 3
1. Thị trường tài chính: 3
1.1. Khái niệm thị trường tài chính: 3
1.2. Chức năng của thị trường tài chính: 3
1.3. Cấu trúc của thị trường tài chính 5
1.4. Công cụ trên thị trường tài chính 7
2. Thị trường chứng khoán 10
2.1 Khái niệm thị trường chứng khoán 10
2.2. Vị trí và cấu trúc thị trường chứng khoán. 11
2.3. Các chủ thể trên thị trường chứng khoán 13
II. Chứng khoán và phân loại chứng khoán 15
1. Khái niệm chứng khoán 15
2. Phân loại chứng khoán 16
III. Phân tích và đẩu tư chứng khoán 19
1. Khái niệm phân tích và đầu tư chứng khoán: 19
2. Phân loại đầu tư chứng khoán 19
3. Phân tích chứng khoán 20
3.1. Phân tích vĩ mô và thị trường chứng khoán 20
3.2. Phân tích ngành 21
3.3. Phân tích công ty 22
4. Quản lý danh mục đầu tư 24
4.1 Danh mục đầu tư và đặc trưng của danh mục đầu tư. 24
4.2 Quản lý danh mục đầu tư 26
 
Chương II: Phương pháp phân tích và quản lý danh mục đầu tư 28
I Phương pháp phân tích trung bình- phương sai 28
1. Mục tiêu tối ưu lý tưởng 28
2. Mục tiêu tối ưu Pareto 28
3. Phương pháp trung bình phương sai 29
3.1 Xét nhóm tài sản rủi ro 29
3.2. Xét nhóm tài sản có chứa tài sản phi rủi ro 30
4. Phân tích mô hình trung bình- phương sai 31
4.1. Danh mục biên duyên và tập danh mục biên duyên 31
4.2. Danh mục MVP: 33
4.3. Danh mục hiệu quả và biên hiệu quả 33
4.4. Danh mục tiếp tuyến: 33
II. Đường thị trường vốn, đường thị trường chứng khoán và mô hình chỉ số đơn 34
1. Đường thị trường vốn CML: 34
2. Đường thị trường chứng khoán: 35
3. Mô hình chỉ số đơn 37
3.1. Các giả thiết mô hình 37
3.2. Phương pháp ước lượng mô hình 38
3.3. Kiểm định mô hình: 38
4. Một số ứng dụng của mô hình chỉ số đơn 39
4.1. Phân tích rủi ro của tài sản và danh mục 39
4.2. Ước lượng ma trận hiệp phương sai của lợi suất các tài sản 39
4.3. Sử dụng thuật toán EGP để xác định danh mục tiếp tuyến 40
III. Một số chỉ tiêu đánh giá việc thực thi danh mục 41
1. Tỷ suất lợi nhuận - rủi ro 41
2. Chỉ số Sharpe: 41
3. Chỉ số Treynor: 42
Chương III: Áp dụng phương pháp trung bình - phương sai lập danh mục tối ưu 43
I. Danh muc cổ phiếu: 43
1. Dữ liệu sử dụng: 43
2. Thông tin các công ty: 43
II. Xây dựng danh mục tiếp tuyến lấy từ 10 cổ phiếu 49
1. Mô hình Sim 49
1.1. Mô hình Sim 49
1.2. Ước lượng mô hình Sim 50
2. Thuật toán EGB xác định danh mục tiếp tuyến 59
III. Áp dụng bài toán trung bình phương sai cho danh mục tiếp tuyến 61
1. Lợi suất và rủi ro: 61
2. Ma trận hiệp phương sai 62
3. Một số chỉ số đánh giá hiệu quả của danh mục đầu tư 66
3.1. Tỷ suất lợi nhuận- rủi ro biên: 66
3.2. Chỉ số Sharpe: 67
3.3. Chỉ số Treynor: 67
3.4. Hệ số α-Jensen 68
Kết luận: 70
Danh mục tài liệu tham khảo 71
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-30109/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

Khái niệm phân tích và đầu tư chứng khoán:
Chứng khoán là các tài sản tài chính, đầu tư chứng khoán là đầu tư tài chính. Trong hoạt động đầu tư các nhà đầu tư mua môt danh muc đa dạng các chứng khoán trên cả thị trường vốn và thị trường tiền tệ.
Phân tích chứng khoán là hoạt động quan trọng nhằm hỗ trợ cho việc ra quyết định đầu tư. Trong hoạt động đầu tư chứng khoán có hai phương pháp phân tích chủ yếu được sử dụng là phương pháp phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật. Phân tích cơ bản giúp doanh nghiệp có thể lựa chọn kết cấu danh mục phù hợp. Phân tích kỹ thuật giúp các nhà quản lý có thể lựa chọn đươc thời điểm mua và bán chứng khoán tùy theo thị trường
2. Phân loại đầu tư chứng khoán
Căn cứ vào loại công cụ đầu tư có thể chia thành đầu tư vào trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp, đầu tư vào cổ phiếu
Căn cứ vào mục đích đầu tư, có thê phân thành đầu tư nhằm hưởng lợi và đầu tư nắm quyền kiểm soát, quản lý tổ chức phát hanh
Mục tiêu phân tích chứng khoán nhằm đầu tư đạt hiêu quả nhất sao cho nhà đầu tư có được lợi nhuận cao và đảm bảo an toàn
3. Phân tích chứng khoán
3.1. Phân tích vĩ mô và thị trường chứng khoán
Nền kinh tế quốc tế có thể ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình hình sản xuất cuả doanh nghiệp và cả quốc gia, có những tác động trực tiếp đến hoạt động của thị trường chứng khoán. Đặc biệt trong bối cảnh hội nhập của Việt Nam thì phân tích đầu tư không thể không xét đến tình hình kinh tế quốc tế, vì vậy các vấn đề như chính sách tiền tệ, chính sách tự do hóa tài chính, chính sách bảo hộ, hay cả tình hình chính trị cần được xem xét
Môi trường kinh tế, chính trị, xã hội trong nước cũng tác động mạnh mẽ đến thị trường chứng khoán
+ Tình hình chính trị bao gồm những thay đổi về chính phủ và các hoạt động chính trị kinh tế của nhiều nước. Thay đổi chính trị làm cho nhiều quy định và sự kiểm soát của Chính phủ trong một số ngành được thắt chặt và số khác có thể được nới lỏng, từ đó tác động đến kết quả kinh doanh của các ngành, các công ty và rất khó để khẳng định việc thắt chặt hay nới lỏng ảnh hưởng tích cực đến nền kinh tế
Môi trường pháp luật là môi trường cơ bản tác động tới thị trường chứng khoán.
+ Các điều kiện kinh tế vĩ mô: các điều kiện kinh tế vĩ mô quyết định rủi ro chung của thị trường. Các rủi ro này tác động đến toàn bộ thị trường và đến tất cả cac chứng khoán. Với các nhà đầu tư hay tổ chức phát hành thì đầy là yếu tố khách quan
Các điều kiện kinh tế vĩ mô ta cần quan tâm trong phân tích chứng khoán là: tổng sản phẩm quốc dân GDP, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát, lãi suất, tỷ giá, mức thâm hụt ngân sách quốc gia, chính sách chính phủ trong lĩnh vực tài chính tiền tệ. Tuy nhiên, có ba nhân tố vĩ mô cơ bản nhất tác động trực tiếp đến hoạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán, đó là tỷ giá hối đoái, lạm phát và lãi suât. Với tỷ giá hối đoái: khi nhà đầu tư nhận thấy đồng nội tệ có thể bị phá giá, nhà đầu tư sẽ giảm quyết định không đầu tư vào chứng khoán hay tìm cách thay thế bằng các tài sản ngoại tệ để phòng ngừa giá trị chứng khoán bị sụt giảm. Với tỷ lệ lạm phát và lãi suất: đây là hai nhân tố quan trọng gây ảnh hưởng lớn tới quyết định đầu tư. Lãi suất là nhân tố tác động tới giá chứng khoán và lãi suất yêu cầu của nhà đầu tư khi đầu tư vào chứng khoán. Mức lãi suất này bị ảnh hưởng bởi tình hình sản suất kinh doanh của các công ty và sức chi tiêu của nhân dân. Với cầu về vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh cao hơn, đồng thời sẽ có nhiều doanh nghiệp mới được thành lập. Vì vậy, sức cầu về vốn sẽ tăng và đầy mức lãi suất vay vốn cao hơn. Với sưc chi tiêu của nhân dân: nếu đoán nền kinh tế có triển vọng phát triển tốt thì nhu cầu tiêu dùng ngày hôm nay của mọi người dân tăng cao, thậm chí có thể vay để tiêu dùng và đẩy mức lãi suất tăng cao.
+ đoán về tình hình kinh tế và xu hướng thị trường: biến động giá cổ phiếu đôi khi xảy ra trước biến động thị trường, có khi xảy ra sau. Các nhà kinh tế cần có đánh giá về nền kinh tế để nhận biết được những đỉnh điểm chu kì kinh tế và thời điểm thích hợp tham gia hay rut lui thị trường chứng khoán
3.2. Phân tích ngành
Phân tích ngành gồm: phân tích chu kì sống, chu kì kinh doanh của ngành, xác định hệ số rủi ro, lợi suất kỳ vọng và các hệ số tài chính.
Các bước trong phân tích ngành:
Xác định hệ số rủi ro của ngành β thông qua mô hình CAPM
Phân tích chỉ số P/E của toàn ngành: xem xét mối quan hệ giữa P/E của ngành và P/E tổng thể của thị trường; xem xét các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến P/E của ngành như hệ số chi trả cổ tức, mức sinh lời yêu cầu, tỷ lệ tăng trưởng cổ tức
Ước tính thu nhập của cổ phiếu EPS thông qua phương pháp phân tích chu kì kinh doanh; phân tích đầu vào- đầu ra; phân tích mối quan hệ giữa ngành và nền kinh tế tổng thể
Tính giá trị cuối kỳ của chỉ số ngành bằng cách nhân hệ số P/E cuối kì tính toán được với ước tính thu nhập đầu cổ phiếu. Sau đó so sánh giá trị chỉ số cuối kỳ với giá trị đầu kỳ để ước tính lợi suất
r=( giá trị chỉ số cuối kỳ- giá trị đầu kỳ+ cổ tức nhận trong kỳ)/giá trị đầu kỳ
Ta so sánh lợi suất thực tế này với lợi suất kỳ vọng
3.3. Phân tích công ty
3.3.1. Phân tích cơ bản
Phân tích cơ bản là tìm hiểu, phát hiện quy luật và diễn biến giá cổ phiếu thông qua việc tìm hiểu, phát hiện một số yếu tố đặc trưng cho hoạt động của công ty niêm yết chi phối luồng thu nhập tương lai của công ty. Các yếu tố này thường được đo bởi các chỉ tiêu tài chính cơ bản được công bố định kỳ
3.3.2. Phân tích kĩ thuật
Phân tích kỹ thuật ta sử dụng hai chỉ tiêu: là giá và khối lượng giao dịch trong quá khư của cổ phiếu là một nguồn thông tin sử dụng trong phân tích thống kê nhằm phát hiện quy luật diễn biến giá cổ phiếu và đoán xu thế ngắn hạn
3.3.3. Phân tích báo cáo tài chính
Phân tích báo cáo tài chính vô cùng quan trọng nhằm mục đích: đánh giá khả năng sinh lời của tổ chức phát hành, đánh giá khả năng thanh toán nợ dài hạn của tổ chức phát hành; khả năng thanh khoản, tức là khả năng chi trả các khoản nợ đặc biêt là các khoản nợ ngắn hạn của tổ chức phát hành, đánh giá tiềm năng phát triển trong tương lai. Việc phân tích này cần tiến hành theo cả chiều dọc và chiều ngang. Tức là ta phải tính toán các tỷ lệ của doanh nghiệp trong từng thời ky để thấy được thực chất của việc tăng giảm, và so sánh giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành với nhau. Ta sử dụng chủ yếu bảng cân đối kế toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
3.3.4. Phân tích rủi ro
Phân tích rủi ro là phân tích sự biến động của tổng thể các dòng thu nhập của công ty. Ta phân tích rủi ro này trên hai giác độ là: rủi ro từ hoạt động kinh doanh và rủi ro tài chính. Rủi ro từ hoạt động kinh doanh của công ty là mưc biến động thu nhậ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status