Phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục thu hút, thúc đẩy giải ngân và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn FDI - pdf 12

Download Đề tài Phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục thu hút, thúc đẩy giải ngân và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn FDI miễn phí



MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU. 3
Chương I : Cơ sở lí luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI. 4
1. Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của các doanh nghiệp có vốn FDI. 4
1.1 Khái niệm. 4
1.2 Các đặc trưng cơ bản của khối doanh nghiệp FDI. 4
2. Quá trình hình thành hệ thống pháp luật đầu tư nước ngoài và phân loại doanh nghiệp có vốn FDI ở Việt Nam. 5
2.1 Quá trình hình thành hệ thống pháp luật về đầu tư nước ngoài. 5
2.2 Phân loại doanh nghiệp có vốn FDI. 7
2.3 Phân biệt doanh nghiệp có vốn FDI với nhau và với các doanh nghiệp trong nước. 9
Chương II : Thực trạng thu hút và sử dụng vốn FDI từ 1988_ 2008 của Việt Nam. 11
1. Tổng quan FDI vào Việt Nam. 11
1.1 Số lượng các dự án, số vốn cam kết, số vốn giải ngân thực tế. 11
1.2 Phân chia FDI theo hình thức đầu tư. 11
1.3 Cơ cấu FDI theo khu vực, nước đầu tư. 12
1.4 Phân bổ FDI theo ngành kinh tế. 12
1.5 Phân bổ FDI theo địa phương. 14
2. Tình hình triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh của các dự án ĐTNN. 15
2.1 Vốn giải ngân ĐTNN từ 1988 đến 2007: 15
2.2 Triển khai hoạt động sản xuất-kinh doanh của dự án ĐTNN : 16
2.3 Rút Giấy phép đầu tư, giải thể trước thời hạn: 18
Chương III : Khái quát vai trò của khu vực FDI. 19
1. Vai trò của khu vực FDI. 19
1.1 FDI đối với đầu tư xã hội và tăng trưởng kinh tế 19
1.2 FDI với nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp và xuất khẩu 20
1.3 FDI đối với việc làm và cải thiện nguồn nhân lực 22
1.4 FDI với nguồn thu ngân sách Nhà nước 22
1.5 ĐTNN góp phần giúp Việt Nam hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế quốc tế: 23
2. Mặt hạn chế của khu vực FDI 24
2.1 Sự mất cân đối về ngành nghề, vùng lãnh thổ. 24
2.2 Tranh chấp lao động trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. 24
2.3 Sự yếu kém trong chuyển giao công nghệ. 25
Chương IV : Phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục thu hút , thúc đẩy giải ngân và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn FDI. 26
1. Định hướng thu hút vốn đầu tư: 26
1.1 Thu hút vốn đầu tư theo ngành, lĩnh vực. 26
1.2 Định hướng thu hút vốn đầu tư theo vùng: 27
2. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế của khu vực ĐTNN. 28
2.1 Nguyên nhân của những thành tựu: 28
2.2 Về nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế. 29
3. Bài học kinh nghiệm: 30
4. Các giải pháp chủ yếu: 31
4.1 Nhóm giải pháp về quy hoạch: 31
4.2 Nhóm giải pháp về luật pháp, chính sách: 31
4.3 Nhóm giải pháp về xúc tiến đầu tư: 32
4.4 Nhóm giải pháp về cải thiện cơ sở hạ tầng: 32
4.5 Nhóm giải pháp về lao động, tiền lương: 33
4.6 Nhóm giải pháp về cải cách hành chính: 34
4.7 Một số giải pháp khác: 34
KẾT LUẬN 35
Tài liệu tham khảo 37
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-30100/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

278,072,680
2,112,345,833
II
Dịch vụ
2,525
57,182,184,193
20,059,393,674
Dịch vụ
1438
3,332,641,410
1,347,865,673
GTVT – bưu điện
235
6,254,568,683
3,475,235,406
Khách sạn du lịch
250
15,411,708,335
4,465,834,460
Tài chính ngân hàng
68
1,057,777,080
991,354,447
Văn hóa – Y tế Giáo dục
294
1,758,606,263
642,864,566
XD khu đô thị mới
14
8,224,680,438
2,841,813,939
XD Văn phòng căn hộ
189
19,361,686,326
5,735,689,586
XD hạ tầng KCN KCX
36
1,780,515,658
558,735,597
III
Nông lâm nghiệp
976
4,792,791,569
2,290,827,787
Nông-lâm nghiệp
838
4,322,791,540
2,024,892,567
Thủy sản
138
470,000,029
265,935,220
Tổng số
9,803
149,774,721,399
52,014,038,372
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Phân bổ FDI theo địa phương.
Cơ cấu đầu tư theo địa bàn có sự dịch chuyển tích cực hơn. Bên cạnh các địa bàn thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Hà Nội, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc) và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam(TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Vũng Tàu, Long An) nguồn vốn FDI thời gian gần đây đã dịch chuyển đáng kể sang một số địa bàn khác thuộc các tỉnh thuộc duyên hải miền Trung và đồng bằng Sông Cửu Long như Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Phú Yên, Ninh Thuận, Kiên Giang, Hậu Giang…
STT
Địa phương
Số dự án
Tổng vốn đầu tư
Vốn điều lệ
1
TP HCM
2834
26,266,686,160
9,362,483,703
2
Bà Rịa-Vũng Tàu
161
15,556,779,896
5,244,663,861
3
Hà Nội
1308
17,549,421,744
7,025,252,680
4
Đồng Nai
960
13,528,649,779
6,401,187,017
5
Ninh Thuận
19
9,967,716,566
841,817,678
6
Bình Dương
1720
9,628,703,085
3,840,130,207
7
Hà Tĩnh
11
7,920,755,000
2,718,460,000
8
Thanh Hóa
35
6,963,212,144
448,721,987
9
Phú Yên
40
6,321,446,438
1,428,858,655
10
Quãng Ngãi
16
3,594,028,689
574,883,000
11
Hải Phòng
304
3,027,597,521
1,301,263,820
12
Long An
259
2,897,385,092
1,194,867,540
13
Kiên Giang
14
2,772,730,857
1,195,170,082
14
Đà Nẵng
129
2,554,172,950
1,005,641,689
15
Hải Dương
221
2,295,383,881
821,308,321
16
Vĩnh Phúc
170
2,235,597,756
753,176,192
17
Dầu khí
39
2,158,441,815
1,801,441,815
18
Bắc Ninh
137
1,920,872,241
570,216,235
19
Thừa Thiên Huế
53
1,891,343,235
414,403,114
20
Quảng Ninh
107
1,172,665,685
480,740,872
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Đầu tư trực tiếp nước ngoài từ năm 1988-2008 đã có 20 địa phương có tổng vốn đầu tư trên 1 tỷ USD tính tới thời điểm 19/12/2008
Trong 3 năm gần đây 2006 – 2008, cả nước có 63 địa phương thu hút được dự án đầu tư nước ngoài trong đó 10 địa phương dẫn đầu là TP HCM chiếm 13,7% tổng vốn đăng ký, Bà Rịa-Vũng Tàu chiếm 13,2% , Ninh Thuận chiếm 10,3% ,Hà Tính chiếm 8,1% , Hà Nội chiếm 6,8% , Thanh Hóa chiếm 6,5% , Phú Yên chiếm 6,3% , Đồng Nai chiếm 5,5% , Bình Dương chiếm 4,9% và Kiên Giang chiếm 2,4% .
Tình hình triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh của các dự án ĐTNN.
Vốn giải ngân ĐTNN từ 1988 đến 2007:
Trong số 8.590 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký hơn 83 tỷ đô la Mỹ, đã có khoảng 50% dự án triển khai góp vốn thực hiện đạt hơn 43 tỷ USD (bao gồm cả vốn thực hiện của các dự án hết thời hạn hoạt động và giải thể trước thời hạn), chiếm 52,3% tổng vốn đăng ký, trong đó, vốn của bên nước ngoài đưa vào (gồm vốn góp và vốn vay) khoảng 37,9 tỷ USD, chiếm 89,5% tổng vốn thực hiện, các dự án ĐTNN đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển kinh tế-xã hội đất nước qua từng thời kỳ theo mục tiêu kế hoạch đề ra.
Vốn thực hiện có xu hướng tăng qua các năm nhưng với tốc độ chậm trong khi vốn đăng ký và số lượng dự án cấp mới biến động tăng mạnh. Nếu như cả giai đoạn 1991-1995 vốn thực hiện mới đạt 7,1 tỷ USD, chiếm 44% tổng vốn đăng ký mới ( bao gồm phần vốn góp của Bên Việt Nam trên 1 tỷ USD chủ yếu là giá trị quyền sử dụng đất và vốn nước ngoài đưa vào khoảng 6,1 tỷ USD) thì trong thời kỳ 1996-2000, mặc dù có ảnh hưởng tiêu cực của khủng hoảng kinh tế khu vực, vốn thực hiện đã đạt 13,5 tỷ USD, tăng 89% so với 5 năm trước, chiếm 64,8% tổng vốn đăng ký mới (trong đó, vốn góp của Bên Việt Nam là 1,4 tỷ USD và vốn từ nước ngoài đạt 12 tỷ USD) và tăng 90% so với 5 năm trước. Trong 5 năm 2001-2005 vốn thực hiện đạt 14,3 tỷ USD, chiếm 64,8% tổng vốn đăng ký mới, tăng 6% so với 5 năm trước và vượt 30% dự báo ban đầu (11 tỷ USD) nêu tại Nghị quyết 09/2001/NQ-CP, trong đó, vốn góp của Bên Việt Nam đạt trên 1,1 tỷ USD và vốn từ nước ngoài đạt 12,6 tỷ USD. Riêng hai năm 2006 và 2007 tổng vốn thực hiện đạt 8,7 tỷ USD (trong đó, vốn góp của Bên Việt Nam đạt gần 1 tỷ USD và vốn từ nước ngoài đạt 7,7 tỷ USD), tuy chỉ bằng 27% tổng vốn đăng ký mới, nhưng vốn thực hiện năm 2007 tăng 12% so với năm 2006, và sẽ là tiền đề cho việc giải ngân của 2 năm tới 2008 và 2009 tăng cao vì trong các dự án cấp mới trong 2 năm 2006 và 2007 có nhiều dự án quy mô vốn đăng ký lớn.
Triển khai hoạt động sản xuất-kinh doanh của dự án ĐTNN :
Trong hơn 20 năm qua, khu vực kinh tế có vốn ĐTNN đã góp phần đáng kể trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội đất nước bằng việc tạo ra tổng giá trị doanh thu đáng kể, trong đó có giá trị xuất khẩu, cũng như đóng góp tích cực vào ngân sách và tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động. Đồng thời, tiếp tục khẳng định vai trò trong sự nghiệp phát triển kinh tế, đóng góp ngày càng lớn vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của đất nước và thực sự trở thành bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế. Từ mức đóng góp trung bình 6,3% của GDP trong giai đoạn 1991-1995, khu vực doanh nghiệp ĐTNN đã tăng lên 10,3% GDP của 5 năm 1996-2000. Trong thời kỳ 2001-2005, tỷ trọng trên đạt trung bình là 14,6%. Riêng năm 2005, khu vực ĐTNN đóng góp khoảng 15,5% GDP, cao hơn mục tiêu đề ra tại Nghị quyết 09 (15%). Trong hai năm 2006 và 2007 khu vực kinh tế có vốn ĐTNN đóng góp trên 17% GDP.
Nếu trong giai đoạn 1991-1995 tổng giá trị doanh thu mới đạt 4,1 tỷ USD (trong đó giá trị xuất khẩu không tính dầu thô đạt 1,2 tỷ USD, chiếm 30% tổng doanh thu) thì trong thời kỳ 1996-2000 tổng giá trị doanh thu đã đạt 27,09 tỷ USD (trong đó giá trị xuất khẩu không tính dầu thô đạt 10,59 tỷ USD, chiếm 39% tổng doanh thu), tăng gấp 6,5 lần so với 5 năm trước. Trong giai đoạn 2001-2005 tổng giá trị doanh thu đạt 77,4 tỷ USD (trong đó giá trị xuất khẩu không tính dầu thô đạt 34,6 tỷ USD, chiếm 44,7% tổng doanh thu), tăng gấp 2,8 lần so với 5 năm 1996-2000. Trong hai năm 2006, 2007 tổng giá trị doanh thu đạt 69 tỷ USD, trong đó giá trị xuất khẩu (trừ dầu thô) đạt 28,6 tỷ USD, chiếm 41% tổng doanh thu.
Không kể dầu thô, giá trị xuất khẩu của khu vực có vốn ĐTNN cũng gia tăng nhanh chóng. Cả thời kỳ 1991-1995 tổng giá trị xuất khẩu mới đạt 1,2 tỷ USD, nhưng đã tăng lên 10,5 tỷ USD trong giai đoạn 1996-2000, gấp hơn 8 lần so với 5 năm trước. Trong 5 năm 2001-2005, giá trị trên đạt hơn 34,6 tỷ USD, cao gấp 3 lần so với thời kỳ 5 năm trước, trong đó năm sau tăng hơn năm trước, năm 2002 tăng 25%, năm 2003 tăng 38%, năm 2004 tăng 39%, năm 2005 đạt 11,2 tỷ USD, tăng 26%, đóng góp 35% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của cả nước; tính cả dầu thô tỷ lệ này là 56%. Năm 2006 giá trị xuất khẩu của khu vực có vốn ĐTNN đạt (nếu tính cả dầu thô) đạt 12,6 tỷ USD, chiếm trên 57% tổng giá trị xu
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status