Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty Cổ phần Vật tư Hải Dương - pdf 12

Download Chuyên đề Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty Cổ phần Vật tư Hải Dương miễn phí



MỤC LỤC
 
Chương 1 : Giới thiệu khái quát về công ty Cổ phần Vật tư Hải Dương 2
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ HẢI DƯƠNG 3
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 3
2. Chức năng nhiệm vụ của công ty 4
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của công ty 5
3.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản trị của công ty 5
3.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban 6
II. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY 8
1. Lao động và điều kiện lao động 8
2. Đặc điểm về sản phẩm 10
3. Đặc điểm về thị trường, khách hàng 11
4. Cơ sở vật chất công nghệ 12
5. Tình hình về tài chính 13
III. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN 2001-2005 15
Chương 2: Thực trạng về tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần vật tư Hải Dương .17
I. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY 17
1. Sản phẩm 17
2. Giá cả 18
3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội 19
4. Các đối thủ cạnh tranh 21
5. Các kênh phân phối 21
II. KẾT QUẢ TIÊU THỤ CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2001-2005 23
1. Kết quả tiêu thụ theo sản phẩm 23
2. Kết quả tiêu thụ phân theo địa bàn 31
3. Kết quả tiêu thụ phân theo hình thức tiêu thụ 31
III. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY 32
1. Công tác nghiên cứu thị trường 32
2. Xây dựng và quản trị hệ thống kênh phân phối 33
3. Xây dựng các chính sách tiêu thụ 36
3.1. Chính sách giá 36
3.2. Chính sách sản phẩm 37
3.3. Chính sách quảng cáo và xúc tiến bán hàng 38
4. Xây dựng các kế hoạch bán hàng của công ty 39
4.1. Kế hoạch Maketing 39
4.2. Kế hoạch quảng cáo 40
4.3. Kế hoạch bán hàng 40
5. Tổ chức hoạt động bán hàng và dịch vụ sau bán hàng 41
5.1. Tổ chức bán hàng 41
5.2. Các dịch vụ sau bán hàng 44
IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY 45
1. Những thành tựu đạt được 45
2. Những hạn chế 46
Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần vật tư Hải Dương .48
I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI 48
1. Định hướng chung 48
2. Các mục tiêu cụ thể năm 2006 49
II. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ 50
1. Các giải pháp về cải tiến cơ cấu tổ chức 50
2. Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu thị trường 51
3. Triển khai hoạch địch chiến lược kinh doanh 52
4. Tăng cường về tổ chức và quản lý mạng lưới tiêu thụ 54
5. Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo và xúc tiến bán hàng 56
6. Áp dụng chính sách giá cả linh hoạt 58
7. Tăng cường khả năng cho lực lượng bán hàng trực tiếp 60
8. Củng cố và phát triển trên thị trường 61
9. Thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát, đánh giá 63
Kết luận 65
Tài liệu tham khảo .66
 
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-30307/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

, các năm tiếp theo đều tăng, đến năm 2005 tăng so với năm 2004 là : 17,09 %. Có được kết quả như vậy là do từ năm 2004 Công ty nhận biết được nhu cầu thị trường ngày càng tăng về xi măng cho xây dựng nên đã đầu tư thêm mở rộng cửa hàng, kho chứa...
* Tình hình tiêu thụ thép:
Biểu đồ 2 : Kết quả tiêu thụ thép 2001-2005
Trước đây, mức tiêu thụ của Công ty về thép trung bình, tốc độ phát triển qua các năm tương đối ổn định. Năm 2002 tăng so với năm 2001 là 10,15 %. Nhưng đến năm 2004 tốc độ phát triển tăng so với năm 2003 là : 30,20 %. Đó là kết quả của sự nỗ lực vượt bậc của cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty.
* Tình hình tiêu thụ xăng dầu:
Biểu đồ 3: Kết quả tiêu thụ Xăng dầu 2001 - 2005
Xăng dầu là một trong những mặt hàng có doanh thu chiếm tỷ trọng lớn trong Công ty, doanh thu hàng năm của Công ty vẫn tăng trưởng đều, cụ thể là năm 2002 tăng 05.68% so với năm 2001, đến năm 2004 Công ty mở thêm 03 cây xăng tại các huyện như thanh Miện, Ninh Giang và Bình Giang nên doanh thu từ năm 2004 trở đi tăng lên đáng kể cụ thể là năm 2005 tăngso với năm 2004 là 22,76%.
* Tình hình tiêu thụ gỗ :
Biểu đồ 4 : Kết quả tiêu thụ gỗ 2001-2005
Gỗ là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu của Công ty năm 2002 tăng so với năm 2001 là 12.82%, năm 2003 giảm so với năm 2002 là 01% có kết quả như vậy nguyên nhân là do nguồn nhập gỗ của Công ty hầu hết là do các lâm trường trong nước đảm nhận từ việc khai thác rừng trong nước, đến năm 2003 lượng gỗ trong nước đã bị cạn kiệt, chính phủ ra lệnh đóng cửa rừng, vì vậy trên thị trường lượng gỗ cung ứng ra rất ít, dẫn đến doanh thu của Công ty giảm sút. Để giải quyết vấn đề này, Công ty đã mạnh dạn tìm nguồn hàng từ các nước láng giềng như Lào, Indonesia. Vì vậy, tình hình được cải thiện đáng kể, kết quả là đến năm 2004 doanh thu tăng 4.360 triệu đồng tương ứng tăng 07,10%, năm 2005 doanh thu tăng 13.966 triệu đồng, tương ứng 21,17%.
* Tình hình tiêu thụ than
Biểu đồ 5 : Kết quả tiêu thụ than 2001-2005
Vậy, theo biểu đồ trên cho ta thấy doanh thu của mặt hàng than tăng đều qua các năm, đóng góp vào tổng doanh thu hàng năm của Công ty một phần không nhỏ. Cụ thể năm 2002 tăng 11,06% so với năm 2001. Đến năm 2005 doanh thu của Công ty tăng lên 3.497 triệu đồng so với năm 2004 tương ứng 24,27%
* Tình hình tiêu thụ đá cát
Biểu đồ 6 : Kết quả tiêu thụ đá cát 2001-2005
Cũng như các sản phẩm khác, mặt hàng đá + cát của Công ty cũng có tốc độ phát triển đề qua các năm, cụ thể là năm 2002 tăng 23,26% so với năm 2001. Đến năm 2005 tăng 39,59% so với năm 2004.
* Tình hình tiêu thụ săm lốp ô tô
Biểu đồ 7 : Kết quả tiêu thụ săm lốp ô tô 2001-2005
Với sản phẩm săm lốp ô tô cũng chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong cơ cấu mặt hàng của Công ty, doanh thu cũng tăng đều đặn qua các năm cụ thể là năm 2003 tăng so với năm 2002 là 695 triệu đồng bằng 6,23%, đến năm 2004 doanh thu tăng lên là 4.180 triệu đồng bằng 35,57% so với năm 2003
* Tình hình tiêu thụ Máy nông nghiệp
Biểu đồ 8 : Kết quả tiêu thụ máy nông nghiệp 2001-2005
Mặt hàng máy nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu của Công ty nhưng hàng năm mặt hàng này cũng có tốc dộ tăng trưởng đều đặn cụ thể là năm 2002 tăng 14,84% so với năm 2001. Đến năm 2005 doanh thu tăng 31,84% so với năm 2004.
* Tình hình tiêu thụ hoá chất
Biểu đồ 9 : Kết quả tiêu thụ hoá chất 2001-2005
Hoá chất là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu sản phaamr tiêu thụ của Công ty trong 05 năm qua và tốc độ tăng trưởng của nó cũng tương đối lớn, để làm rõ điều này chúng ta tiến hành so sánh doanh thau giữa các năm. Năm 2002 doanh thu tăng so với năm 2001 là 252 triệu đồng, bằng 21,45, đến năm 2005 doanh thu tăng 782 triệu đồng so với năm 2004 bằng 32,71% .
* Tình hình tiêu thụ giấy dầu
Biểu đồ 10 : Kết quả tiêu thụ giấy dầu 2001-2005
Doanh thu của mặt hàng giấy dầu chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu của Công ty, nhưng nó cũng góp phần làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng đi lên. Tốc độ phát triển của mặt hàng này cũng tăng đều qua các năm cụ thể là năm 2002 doanh thu tăng 182 triệu đồng so với năm 2001 tương ứng tăng 19,78%, đến năm 2005 doanh thu tăng 610 triệu đồng so với năm 2004, tương ứng tăng 34,54%.
2. Kết quả tiêu thụ phân theo địa bàn
Bảng 7: Kết quả tiêu thụ phân theo địa bàn (2001-2005)
Đơn vị: Triệu đồng
2001
2002
2003
2004
2005
Trong tỉnh
205.126
82
238.028
83
240.745
80
261.167
80
269.302
79
Ngoài tỉnh
45.028
18
48.753
17
60.187
20
65.291
20
71.587
21
Tổng
250.154
100
286.781
100
300.932
326.458
100
340.889
100
Nguồn: Phòng Kinh doanh
Nhìn vào kết quả trên ta thấy tình hình tiêu thụ hàng hoá của công ty ngày càng tăng tuy nhiên cơ cấu hàng hoá tiêu thụ theo địa bàn lại không đồng đều nhau chủ yếu là địa bàn trong tỉnh chiếm đa số (80%): Năm 2001 thì hàng hoá tiêu thụ trong tình đạt doanh thu chiếm 82 % tổng doanh thu (205.154 triệu đồng) và ngoài tỉnh là 18% (45.028 triệu đồng) đến năm 2005 thì doanh thu ngoài tỉnh có tỷ trọng tăng lên đạt 21% (71.587triệu đồng) và trong tỉnh là 79% (269.302 triệu đồng). Nguyên nhân là do công ty đã chú trọng hơn đến thị trường bên ngoài tỉnh với mục đích mở rộng thị trường nhằm phát triển kinh doanh.
3. Kết quả tiêu thụ phân theo hình thức tiêu thụ
Bảng 8: Kết quả tiêu thụ phân theo hình thức (2001-2005)
Đơn vị: Triệu đồng
2001
2002
2003
2004
2005
Bán buôn
65.040
26
80.299
28
45.233
25
94.673
29
92.040
27
Bán lẻ
185.114
74
206.482
72
225.699
75
231.785
71
248.849
73
Tổng
250.154
100
286.781
100
300.932
326.458
100
340.889
100
Nguồn: Phòng Kinh doanh
Theo kết quả bảng trên ta thấy: hàng hoá của công ty tiêu thụ theo hình thức bán lẻ là chủ yếu (trên 70% tổng doanh thu) điều này xuất phát từ nguyên nhân là hệ thống của hàng bán lẻ đại lý của công ty phục vụ khách hàng tương đối tốt, mặt khác công ty cũng chưa chú trọng đến tìm kiến bạn hàng để phát triển mạng lưới bán buôn. Năm 2001 bán lẻ của công ty chiếm 74% doanh thu (185.114 triệu đồng) bán buôn là 26% doanh thu (65.040 triệu đồng). Năm 2005 tỷ trọng bán lẻ là 73% (248.849 triệu đồng) và bán buôn là 27%( 92.040 triệu đồng)
III. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY
1. Công tác nghiên cứu thị trường
Việc nghiên cứu thị trường do cán bộ ở phòng nghiệp vụ kinh doanh đảm nhiệm và việc nghiên cứu chỉ tiến hành cho các mặt hàng mà công ty đang kinh doanh. Tuy nhiên đôi khi cán bộ của công ty cũng nghiên cứu rộng sang các lĩnh vực, các ngành hàng khác để tìm ra cơ hội kinh doanh mới. Việc nghiên cứu chủ yếu được tiến hành theo hai phương pháp là: nghiên cứu tài liệu và nghiên cứu trực tiếp.
Phương pháp nghiên cứu tài liệu là việc sử dụng các tài liệu hoạch toán, thống kê, kế toán,... của công ty từ đó phân tích ra điểm mạnh - điểm yếu của công ty và các ngành hàng để biết được công ty cần tập trung hỗ trợ vào những mặt hàng nào, những hình thức bán hàng nào,... Phương pháp nghiên cứu trực tiếp đòi hỏi cán bộ phải đi tận xuống các cơ sở bán lẻ, bán buôn trực tiếp theo dõi, quan sát, đánh giá. Phương pháp này ít được áp...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status