Tiểu luận Nâng cao năng suất lao động của Công ty TNHH Điện Biên - pdf 12

Download Tiểu luận Nâng cao năng suất lao động của Công ty TNHH Điện Biên miễn phí



Công ty TNHH Vận Tải & TM Điện Biên là công ty liên doanh với 80% vốn Việt Nam và 20% vốn của Hàn Quốc được thành lập năn 1994. Công ty hoạt động trong lĩnh vực may mặc với các sản phẩm dành cho may mặc cho người lớn và trẻ em.
Trong những năm đầu mới thành lập thì công ty còn gặp rất nhiều khó khăn về cơ sở vật chất nghèo làn cũng như là nguồn nhân lực. Khi đó toàn công ty mới chỉ có 200 người lao động chuyền may và 50 cán bộ công nhân viên. Song, do có sự cố gắng phấn đấu của ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên trong công ty, cùng với sự phát triển kinh tế không ngừng của đất nước công ty đã không ngừng mở rộng quy mô kinh doanh đồng nghĩa với việc nguồn nhân lực của công ty ngày một lớn mạnh không những đảm bảo về số lượng mà còn đảm bảo về chất lượng
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-30817/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, trong quá trình đổi mới và phát triển, nguồn nhân lực đều được thừa nhận là một yếu tố quan trọng nhất, là yếu tố có tính quyết định đến sự thành bại, uy thế, địa vị, khả năng phát triển bền vững của tổ chức, của doanh nghiệp. Do đó các quốc gia đều đặt con người vào vị trí trung tâm của sự phát triển và đề ra các chính sách, chiến lược phát triển con người phục vụ yêu cầu của hiện tại và tương lai.
Một công ty, hay một tổ chức nào đó dù có nguồn tài chính phong phú, nguồn tài nguyên dồi dào với hệ thống máy móc thiết bị hiện đại, kèm theo các công thức khoa học kỹ thuật thần kỳ đi chăng nữa, cũng sẽ trở nên vô ích nếu không biết quản trị nguồn nhân lực.
Mong muốn của người tiêu dùng là mua được hàng hoá, dịch vụ có giá thành rẻ nhưng vẫn phải đảm bảo về chất lượng. Mong muốn của doanh nghiệp là giảm chi phí sản xuất, tăng doanh thu để tăng lợi nhuận. Mong muốn của chính phủ là tăng quy mô và tốc độ của tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, giải quyết thuận lợi các vấn đề tích luỹ và tiêu dùng…Để đạt được các mong muốn trên thì cần tăng năng suất lao động.
Công ty TNHH Điện Biên là một Công ty tư nhân, mụch đích của Công ty là làm sao để nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, giảm chi phí trong sản xuất, tăng doanh thu …mụch đích cuối cùng là tăng lợi nhuận của Công ty.Từ thực tế tìm hiểu về năng suất lao động tại Công ty TNHH Điện Biên nên nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài “Nâng cao năng suất lao động của Công ty TNHH Điện Biên” để làm bài thảo luận cho nhóm mình.Kết cấu cảu bài thảo luận bao gồm:
Chương 1: Cơ sở lý luận về nâng cao năng suất lao động
Chương 2: Thực trạng của việc năng suất lao động của Nâng cao năng suất lao động ở Công ty TNHH Điện Biên
Chương 3: Giải pháp Nâng cao năng suất lao động của Nâng cao năng suất lao động ở Công ty TNHH Điện Biên
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
1.1:Khái niệm về năng suất lao động
năng suất lao động là chìa khóa cho sự thành công của một tổ chức. Người lao động không sử dụng thời gian và nguồn lực của mình hiệu quả là chi phí tiền công ty. Thật không may, đo lường năng suất có thể chứng minh là khá khó khăn - đặc biệt là trong các ngành công nghiệp, nơi làm việc chủ yếu dựa trên tri thức.
Năng suất lao động là sản phẩm của một công nhân trong một khoảng thời gian. Nếu bạn phải mất 10 phút để thay đổi một lốp xe, mà là của bạn năng suất lao động cho việc thay đổi lốp xe. Nói cách khác, bạn có thể thay đổi sáu lốp xe / giờ.
Trình độ phát triển của LLSX được đánh giá thông qua: Trình độ quản lý, Khả năng áp dụng KHKT vào sản xuất và trình độ phát triển của công cụ sản xuất. Nếu cả 3 yếu tố này đều ở trình độ cao thì tất yếu năng suất lao động sẽ cao và ngược lại. Vì thế, NSLĐ là thước đo của trình độ phát triển LLSX.
Theo truyền thống, năng suất lao động đã được tìm bằng cách chia thu nhập công ty với số nhân viên. Tuy nhiên, đo lường này không tính đến trình độ kỹ năng khác nhau và trách nhiệm công việc của người lao động trong doanh nghiệp.Nó chỉ đơn giản là không hợp lý để hy vọng rằng một tập mới tại công ty của bạn có cùng một mức độ năng suất lao động như là một nhân viên trung cấp với 10 năm kinh nghiệm.Đếm giờ có thể thanh toán theo cách tương tự với những gì là tiêu chuẩn tại các hãng luật cũng là một ý tưởng tồi. Vì hầu hết các công nhân có thể chứng thực, năng suất bắt đầu suy giảm khi người ta làm việc nhiều giờ không có thời gian cần nghỉ ngơi và thư giãn
Nâng cao năng suất lao động là yếu tố quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế đến việc tạo ra giá trị thặng dư, tạo điều kiện cho tích lũy tái đầu tư và nâng cao thu nhập, sức mua có khả năng thanh toán và cải thiện đời sống. Hơn nữa, năng suất lao động cao là yếu tố quyết định đến hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và quốc gia, tận dụng cơ hội, hạn chế thách thức khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
1.2: Các chỉ tiêu năng suất lao động
* Năng suất lao động tình bằng hiện vật:
- ưu điểm: phản ánh chính xác lết quả lao động trong tổ chức, nơi làm việc cá nhân và bộ phận. Phương pháp này đơn giản trực quan, chính xác với nhiều sản phẩm giống nhau, không chịu ảnh hưởng của giá cả và các nhân tố khác
- Nhược điểm: chỉ áp dụng được khi đo lường sản phẩm hoàn chỉnh, không áp dụng với sản phẩm dở dang và không thể so sánh kết quả của nhiều nguồn sản xuất những sản phẩm khác nhau.
*Năng suất lao động tình bằng giá trị: chi tiêu này biểu hiện bằng tiền, tất cả các loại sản phẩm của doanh nghiệp hay ngành
- Ưu điểm: có thể dùng tính chung cho tất cả các loại sản phẩm khác nhau kể cả loại chế phẩm, khắc phục nhược điểm của chi tiêu hiện vật, có thể áp dụng rộng rãi và dùng để so sánh năng suất lao động giữa các ngành nghề thậm chí giữa các quốc gia
- nhược điểm: chịu sự ảnh hưởng lớn của sự biến động giá cả, của phương pháp tính công xưởng và không khuyến khích tiết kiệm nguyên vật liệu ngoài ra khi doanh nghiệp thay đổi kết cấu mặt hang sản xuất cũng có thể ảnh hưởng tới năng suất lao động
* Chi tiêu năng suất lao động tính bằng thời gian lao động:
- Ưu điểm: phản ánh chính xác mức tiết kiệm hao phí thời gian lao động để sản xuất ra sản phẩm
- Nhược điểm: chi tiêu phụ thuộc vào sản phẩm và hao phí lao động
1.3: Ý nghĩa của việc nâng cao năng suất lao động
Nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, sẽ tạo ra bước đột phá về năng suất chất lượng, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.
Năng suất lao động có ý nghĩa lớn về kinh tế. Sản xuất nhiều hàng hoá - thực phẩm, quần áo, thuốc men, và giao thông vận tải, chẳng hạn - mà làm cho chúng ta tốt hơn với dịch nỗ lực ít hơn vào một tiêu chuẩn sống được cải thiện. Sự giàu có của Hoa Kỳ nợ nhiều để tiến bộ trong năng suất lao động. Cải tiến trong các tiêu chuẩn sống có thể đạt được chỉ với duy trì tăng năng suất lao động.
Việc tăng năng suất lao động sẽ làm tăng thêm thu nhâp cho người lao động và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Khi con người có nhiều tiền họ sẽ phát sinh ra nhiều nhu cầu và muốn tiêu dùng nó và lúc này sẽ làm cho các nhà sản xuất tăng sản xuất kinh doanh để đáp ứng thỏa mãn mọi nhu cầu của khách hàng nếu có thể.
Tăng năng suất lao động có ý nghĩa quyết định sự sống còn và phát triển của doanh nghiệp.
Tóm lại: năng suất lao động là một chỉ tiêu chất lượng có vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế. Để nâng cao năng suất lao động, ngoài sự nỗ lực toàn diện trên nhiều mặt và thường xuyên liên tục của các doanh nghiệp, cần có sự hỗ trợ của Chính phủ và các cấp chính quyền theo tinh thần hướng về doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp hoạt động.
Mục tiêu của năng suất đánh giá nên được ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status