Vốn lưu động và các giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH dịch vụ và kĩ thuật ô tô HC - pdf 12

Download Chuyên đề Vốn lưu động và các giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH dịch vụ và kĩ thuật ô tô HC miễn phí



Mục lục
Đề mục Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 3
1.1. Vốn lưu động của doanh nghiệp. 3
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của vốn lưu động. 3
1.1.1.1. Khái niệm về vốn lưu động. 3
1.1.1.2. Đặc điểm của vốn lưu động 4
1.1.2. Phân loại vốn lưu động của Công ty. 4
1.1.3. Kết cấu vồn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng. 5
1.1.4. Nguồn hình thành VLĐ của doanh nghiệp. 6
1.1.4.1. Phân loại theo quan hệ sở hữu vốn. 6
1.1.4.2. Phân loại theo thời gian huy động vốn. 7
1.2. Nội dung VLĐ và các phương pháp xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp. 8
1.2.1. Nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp. 8
1.2.2. Các phương pháp xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp. 8
1.3. Hiệu quả sử dụng VLĐ và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. 11
1.3.1. Hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp. 11
1.3.3. Một số chỉ tiêu đành giá hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp. 13
1.4. Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ trong doanh nghiệp. 19
1.4.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tổ chức sử dụng VLĐ. 19
1.4.2. Các biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ trong doanh nghiệp 22
1.4.2.1. Xác định đúng đắn nhu cầu VLĐ từ đó có phương án huy động và sử dụng hợp lý các nguồn vốn. 22
1.4.2.2. Lựa chọn phương án kinh doanh, phương án sản xuất sản phẩm. 22
1.2.4.3. Các biện pháp quản lý thích hợp đối với từng loại khoản vốn. 23
1.2.4.4. Đầu tư công nghệ kỹ thuật hiện đại vào sản xuất: 24
1.2.4.5. Tăng cường phát huy vai trò của tài chính trong việc quản lý và sử dụng VLĐ. 24
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ SỬ DỤNG VỒN LƯU ĐỘNG Ở CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN DỊCH VỤ VÀ KĨ THUẬT Ô TÔ HC. 25
2.1. Khái quát chung về công ty trách nhiệm hữu hạn dịch vụ và kĩ thuật ô tô HC. 25
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 25
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ kinh doanh của công ty. 25
2.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý và bộ máy nhân sự của công ty. 26
Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 28
2.1.5. Những kết quả chủ yếu về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm qua. 30
2.2. Tình hình tổ chức và hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty Trách nhiệm hữu hạn dịch vụ và kĩ thuật ô tô HC. 33
2.2.1. Những đặc điểm kinh tế chủ yếu chi phối công tác tổ chức và sử dụng VLĐ. 33
2.2.2. Những thuận lợi, khó khăn của công ty. 34
2.2.3. Nguồn hình thành VKD và VLĐ của Công ty trong năm 2008 36
2.2.3.1. VKD và nguồn hình thành VKD của Công ty. 36
2.2.3.2. Nguồn tài trợ VLĐ. 39
2.2.4.1. Khái quát tình hình quản lý và sử dụng VLĐ ở Công ty. 41
2.2.4.2. Tình hình quản lý vốn bằng tiền và khả năng thanh toán. 44
2.2.4.3. Tình hình quản lý các khoản phải thu của Công ty trong năm 2008 47
2.2.4.4. Tình hình quản lý hàng tồn kho. 50
2.2.5. Đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty. 53
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG Ở CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN DỊCH VỤ VÀ KĨ THUẬT Ô TÔ HC 59
3.1. Định hướng phát triển của Công ty trong những năm tới 59
3.2. Một số giải pháp đề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ ở công ty Trách nhiệm hữu hạn dịch vụ và kĩ thuật ô tô HC. 60
3.2.1. Dự doán nhu cầu VLĐ hợp lý. 60
3.2.2. Tăng cường công tác quản lý các khoản phải thu. 62
3.2.3. Tăng cường công tác quản lý hàng tồn kho. 63
3.2.4. Tăng cường công tác tổ chức, huy động đảm bảo nhu cầu VLĐ cho sản xuất. 65
3.2.5. Thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh. 65
3.2.6. Giải pháp về nhân sự và lao động 66
3.2.7. Một số giải pháp khác. 67
KẾT LUẬN 68
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-30810/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

c phòng ban thực hiện nhiệm vụ được giao.
Các phòng nghiệp vụ của Công ty:
Phòng Tổ chức Hành chính : có nhiệm vụ thực hiện điều hành, sắp xếp nhân sự trong công ty.
Phòng Tài chính Kế toán : có nhiệm vụ cân đối nguồn tài chính của công ty và đưa ra chiến lược phát triển của công ty trong gian đoạn tới
Phòng Tổng hợp
Phòng Kỹ thuật : các nhân viên trong phòng ban có trách nhiệm là đảm bảo quyền lợi của khách hàng, giải đáp và tư vấn cho khách hàng về sản phẩm của công ty, đưa ra các thông số hợp lí gửi xuống các showroom tư vấn về kĩ thuật sửa chữa và kĩ thuật sản xuất sản phẩm phụ tùng ô tô
Phòng Công nghệ Thông tin : nhiệm vụ chính của phòng ban này là quảng bá thương hiệu của công ty trên các phương tiện thông tin đặc biệt là trên mạng internet đẻ khách hàng biết và tìm hiểu trước khi quyết định đến công ty mua hay sửa chữa tại showroom chính của công ty.
Phòng đảm bảo chất lượng : có trách nhiệm là giải quyết trách nhiệm của công ty sau bán hàng,phụ trách nhận và trao trả phương tiện cũng như phụ tùng không phù hợp nếu có sự cố xảy ra.
Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Công ty đã có những cố gắng để cái tiến về chất lượng dịch vụ và sản xuất phụ tùng ô tô, công ty đã có những bước dần dần cải tiến về quy trình công nghệ dựa vào việc liên kết với một công ty sản xuất ô tô khá nổi tiếng của Hàn Quốc vì thế công ty có quy trình sản xuất khá hiện đại và phương pháp quản lí khoa học dựa vào những kinh nghiệm sau nhiều năm hoạt động về lĩnh vực kinh doanh ô tô trên thị trường nước ta. Tuy nhiên trong năm qua do nền kinh tế thế giới có nhiều biến động nên công ty không tránh khỏi những ảnh hưởng nhất là yếu tố đầu vào phục vụ cho việc sản xuất và lắp ráp ô tô.
+ Kinh doanh buôn bán ô tô và lắp ráp ô tô phục vụ cho việc bán ô tô.
Công ty ngoài việc tự lắp ráp phụ tùng ô tô thành ô tô hoàn chỉnh còn nhập khẩu ô tô để trưng bày trong các showroom để bán vì thế ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty được xác định là buôn bán ô tô. Ngoài ra công ty còn có các trung tâm sửa chữa ô tô phục vụ cho mục đích của công ty là bảo dưỡng và sản xuất phụ tùng ô tô.
Chính vì thế mà sản phẩm chủ yếu của công ty là ô tô nguyên chiếc nội hay ngoại nhập và còn có những phụ tùng ô tô do công ty nhập về hay tự sản xuất ra…
Đây là nghề mang lại lợi nhuận chủ yếu của công ty. Nó mang lại khoảng 60% lợi nhuận của công ty. Tuy nhiên công ty cũng không thể chỉ tập trung vào kinh doanh một loại hình dịch vụ được chính vì thế công ty đã tham gia vào kinh doanh các loại hình dịch vụ khác như:
+Kinh doanh dịch vụ vận tải.
Hàng hoá vận chuyển chính là các vật tư, vật liệu mà Công ty đã nhận vận chuyển cho các khách hàng của công ty. Hàng hóa vận chuyển tương đối là đa dạng từ mặt hàng sắt thép các loại đến xi măng, xăng dầu và các loại thiết bị ô tô, xe máy,…
Địa bàn hoạt động của công ty những năm mới hoạt động thì còn hạn hẹp trong nội thành Hà Nội nhưng gần đây địa bàn hoạt động đã được mở rộng rất nhiều với nhiều cơ sở của công ty trong khu vực miền Bắc.
Phương tiện vận chuyển: Chủ yếu là phương tiện của Công ty đầu tư hay của liên danh, liên kết với các đơn vị bạn.
+ Một số lĩnh vực kinh doanh khác.
Đó là sản xuất các tấm lợp công nghiệp,sản xuất các loại lốp ô tô.... Quy mô các dự án của Công ty còn nhỏ, thị trường tiêu thụ chủ yếu là trong nội thành Hà Nội. vì thế công ty cần chú trọng hơn trong chất lượng phục vụ của các dự án công ty nhận và phát triển sang các tỉnh thành trong khu vực miền Bắc để tăng doanh thu cho công ty cũng như giảm bớt sự cạnh tranh trong việc kinh doanh các dịch vụ này.
2.1.5. Những kết quả chủ yếu về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm qua.
Trong nền kinh tế thị trường kết quả hoạt động kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Công ty, vì vậy vốn luôn luôn được coi trọng trong công tác quản lý tài chính. Trước khi xem xét tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty chúng ta đánh giá kết quả kinh doanh của Công ty đã đạt được trong trong 2 năm gần đây.
Bảng 1: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty trong 2 năm 2007 và năm 2008
Đv: triệu đồng
Stt
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2007
Chênh lệch
Số tiền
%
1
Doanh thu BH & CCDV
130.409
86.130
44,279
51,41
2
Các khoản giảm trừ doanh thu
21
-
-
-
3
DTT về BH & cung cấp DV
130.387
86.130
42,257
51,38
4
Giá vốn hàng bán
105.779
70.074
45,705
76,08
5
LN gộp về BH & CC DV
24.608
16.055
8,553
53,2
6
Doanh thu hoạt động TC
6.525
2.142
4.383
204, 62
7
Chi phí hoạt động tài chính
5.138
3.698
1.440
38,94
8
Chi phí bán hàng
3.850
1.309
2.541
194,12
9
Chi phí quản lý doanh nghiệp
8.801
5.160
3.641
70,56
10
Lợi nhuận thuần từ HĐKD
3.344
1.031
2.313
224,35
11
Thu nhập khác
4.055
346
3.709
1072
12
Chi phí khác
1.170
1.008
162
16,07
13
Lợi nhuận khác
2.884
(662)
-
-
14
Tổng lợi nhuận trước thuế
6.227
369
5.858
1587,5
15
Chi phí thuế TNDN hiện hành
858
16
Tổng lợi nhuận sau thuế
5.368
341
5.027
1474,2
Nhìn vào bảng kết quả kinh doanh của công ty ta thấy các chỉ tiêu về kinh doanh của công ty trong năm 2008 đều tăng rõ rệt so với năm 2007, cụ thể như sau:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của năm 2008 so với năm 2007 tăng xấp xỉ 44,279 tỉ đồng, tương đương với khoảng 51,41% so với năm 2007. trong năm 2008 các khoản giảm trừ có tăng nhưng không đáng kể so với năm 2007. Do đó doanh thu thuần của công ty tăng đáng kể, tăng xấp xỉ 42,257 tỷ đồng. Như thế trong năm 2008 công ty đã hoàn thành chỉ tiêu đặt ra.
Tốc độ tăng của giá vốn hàng bán là 76,08%, tương ứng với 45,705 tỷ đồng lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần năm 2008 so với năm 2007. Điều đó ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty, năm 2008 tăng xấp xỉ 8,5 tỷ đồng, tương ứng tỷ lệ 53,27% so với năm 2007.
Trong năm 2008 lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 2.313 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ 224,35% so với năm 2007. Tăng chủ yếu do các yếu tố sau:
+ Lợi nhuận từ hoạt động tài chính năm 2007 bị lỗ - 662 triệu đồng, nhưng năm 2008 Công ty đã lãi 1.387 đồng. Đây là dấu hiệu khả quan, cho thấy rằng Công ty đã và đang quan tâm đến hoạt động tài chính của mình. Tuy nhiên do Công ty sử dụng vốn vay với tỷ lệ lớn trong tổng vốn kinh doanh của mình nên chi phí lãi vay còn khá cao. Cho nên Công ty cần có biện pháp hợp lý để nâng cao hơn nữa lợi nhuận từ hoạt động tài chính.
+ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2008 tăng so với năm 2007. Cụ thể: chi phí bán hàng tăng 2.541 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ 194,12%; chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 3.641 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ 70,56%. Tuy nhiên nhìn một cách tổng quát thì sự tăng này cũng là hợp lý bởi trong năm qua Công ty đã mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh nên đã làm tăng thêm lao động cũng như đầu tư mua sắm máy móc thiết bị và tiền lương của cán bộ công nhân viên cũng được tăng lên đáng kể.
Lợi nhuận trước và sau thuế năm 2008 so vớ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status