Nâng cao hiệu quả áp dụng Hệ thống hài hoà mô tả và Mã hoá hàng hoá ở Việt Nam - pdf 12

Download Đề tài Nâng cao hiệu quả áp dụng Hệ thống hài hoà mô tả và Mã hoá hàng hoá ở Việt Nam miễn phí



Thứ nhất, về cơ sở pháp lý, thông tư số 85/2003/TT-BTC quy định hiện hành về Phân loại áp mã hàng hoá còn một số điểm hạn chế như:
Đây là Thông tư hướng dẫn thực hiện việc phân loại hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu nhưng trong Thông tư lại có những đề mục hướng dẫn cả về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu dẫn đến người sử dụng dễ hiểu lầm và thiếu khách quan trong phân loại, xác định cơ sở, căn cứ để phân loại không chính xác;
Thông tư chưa quy định đầy đủ, cụ thể căn cứ để phân loại hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.
Việc hướng dẫn phân loại hàng hoá trong khi làm thủ tục hải quan chưa đầy đủ nên người khai hải quan và cơ quan Hải quan vẫn gặp nhiều vướng mắc; Các căn cứ để ban hành Thông tư số 85/2003/TT-BTC hiện nay cũng đã được thay thế, bổ sung hay huỷ bỏ như danh mục biểu thuế AHTN và các chú giải của nó đã được điều chỉnh, bổ sung; phiên bản HS hiện nay là phiên bản 2007 chứ không còn là phiên bản 2002 nữa; biểu thuế hiện hành của Việt Nam ta cũng đã được chi tiết ở 10 chữ số, chứ không còn phân loại ở cấp độ 08 chữ số như trước đây.
Thứ hai, Sự phối hợp giữa cơ quan hải quan và các bộ ngành liên quan
Trước khi Nghị định 12/2006/NĐ-CP ra đời việc ban hành và phân công thực hiện Danh mục hàng hóa quản lý chuyên ngành được thực hiện theo Quyết định số 46/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 của Thủ tướng Chính phủ về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2001-2005. Tuy nhiên, trong Quyết định số 46 không quy định rõ trách nhiệm của các bộ ngành trong việc chuẩn hóa các những danh mục hàng hóa quản lý chuyên ngành theo biểu thuế xuất nhập khẩu hiện hành, vì vậy đã gây khó khăn cho cơ quan Hải quan là cơ quan trực tiếp thực hiện nhiệm vụ trong quá trình áp dụng vào thực tế.
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-30800/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ợc sử dụng ở các nước thành viên công ước HS và kể cả Việt Nam.
Danh mục này gồm 3 cột:
Cột 1
Cột 2
Cột 3
Gồm các hàng hoá được sắp xếp theo thứ tự chữ cái
Nêu chú giải pháp lý của Phần, Chương, Phân nhóm định vị hàng hoá
Số trang của chú giải chi tiết đề cập đến hàng hoá
(3i) Chú giải chi tiết HS gọi tắt là E-notes
Khác với chú giải pháp lý (Legal notes), Chú giải này không phải là một bộ phận của Danh mục HS, do vậy nó không có tính bắt buộc nhưng đây lại là văn bản duy nhất giải thích chính thức cho Danh mục HS và là một phần bổ sung không thể tách rời của HS.
Chú giải gồm có 4 tập và được công bố trên mạng Internet. Chú giải này thường xuyên được cập nhật qua các phiên họp của Uỷ ban HS.
Về mặt nội dung, Chú giải chi tiết HS được trình bày theo thứ tự của Danh mục HS và giải thích nội dung các mặt hàng mô tả trong Danh mục, phạm vi của từng nhóm bằng cách đưa ra danh sách các mặt hàng thuộc nhóm cụ thể hay các mặt hàng loại trừ khỏi nhóm đó. Ngoài ra, chú giải cũng đưa ra giải thích về mặt bản chất hàng hoá, mô tả kỹ thuật, phương pháp sản xuất ra sản phẩm, chức năng, mục đích sản phẩm, …, các giải thích này nhằm định hướng và phân biệt các sản phẩm có cùng tên thương mại hay các sản phẩm có cùng công dụng… để đảm bảo mỗi mặt hàng có một mã số duy nhất. Nhiều trường hợp, chú giải chi tiết cũng nêu rõ vị trí của các mặt hàng cụ thể.
Vì các lý do trên, khi phân loại hàng hoá, việc tham chiếu và sử dụng chú giải chi tiết là rất cần thiết, đảm bảo cho những người làm công tác phân loại có cách hiểu thống nhất đối với cùng loại hàng hoá mô tả trong HS.
Chương II
THựC TIễN VIệC áP DụNG Hệ THốNG HàI HOà MÔ Tả Và Mã HOá HàNG HOá ở VIệT NAM
2.1. Những quy định của Việt Nam trong việc triển khai và áp dụng hệ thống hài Hoà mô tả và Mã hoá hàng hoá
2.1.1. Hệ thống các văn bản pháp luật triển khai và áp dụng
2.1.2. Xây dựng danh mục hàng hóa và biểu thuế dựa trên HS
2.1.2.1. Xây dựng danh mục hàng hóa XKNK
Kể từ khi ký kết việc triển khai áp dụng HS, Việt Nam đã xây dựng danh mục hàng hóa và thường xuyên sửa đổi đổi cho phù hợp với phiên bản HS hiện hành. Đến nay Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam mới nhất được ban hành theo quyết định của Bộ Tài Chính số 107/2007/QĐ-BTC ngày 25/12/2007.
2.1.2.2. Xây dựng biểu thuế xuất khẩu nhập khẩu ưu đãi, ưu đãi đặc biệt
- Cấu trúc biểu thuế nhập khẩu ưu đãi
Thực hiện theo Quyết định 106/2007/QĐ-BTC ngày 20/12/2007.
- Cấu trúc biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt
Một số biểu thuế ưu đãi đặc biệt của Việt Nam:
Biểu thuế quan hài hoà ASEAN (AHTN)
Danh mục AHTN được xây dựng trên cơ sở của Danh mục trong công ước HS phiên bản mới nhất được ấn hành năm 2007 (HS).
(2i) Biểu thuế Việt Nam-ASEAN-Trung Quốc
Ban hành theo quyết định số: 26 /2007/QĐ-BTC.
(3i) Biểu thuế Việt Nam-ASEAN-Hàn Quốc
Ngày 31 tháng 05 năm 2007 Bộ Tài chính đã có Quyết định số 41/2007/QĐ-BTC về việc ban hành Danh mục hàng hoá và thuế suất nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam cho năm 2007.
(4i) Biểu thuế Việt Nam-ASEAN-Nhật Bản
Thông tư số 83/2009/TT-BTC ngày 28/4/2009 của Bộ Tài chính.
1.2.3. Xây dựng biểu thuế GTGT, biểu thuế TTĐB
- Biểu thuế GTGT
Biểu Thuế này được xây dựng trên cơ sở thông tư số 131/2008/TT-BTC, ngày 26 tháng 12 năm 2008
- Biểu thuế TTĐB
Biểu thuế TTĐB cũng không xây dựng danh mục đầy đủ theo Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam mà chỉ gồm 8 mặt hàng chịu thuế TTĐB gồm: thuốc lá điếu, rượu, bia, xe ô tô dưới 24 chỗ ngồi, xăng, máy điều hoà công suất dưới 90.000 BTU, bài lá, vàng mã, hàng mã.
2.2. Thực tiễn áp dụng hệ thống hài hoà mô tả và mã hoá hàng hoá
2.2.1. áp dụng trong phân tích, phân loại và áp mã hàng hóa XKNK
Hiện nay, việc PTPL hàng hoá dựa trên HS được quy định trong thông tư số 85/2003/TT-BTC ngày 29/8/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn về phân loại hàng hóa, công tác phân loại hàng hóa XNK. Quy định của thông tư này có 3 điểm chính:
Điểm thứ nhất, về nguyên tắc, khi phân loại hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu phải tuân thủ các nguyên tắc:
Nguyên tắc phân loại chung, việc phân loại tuân thủ 6 Quy tắc tổng quát, các Chú giải bắt buộc của Công ước HS;
Quy định riêng áp dụng cho một số hàng hoá nhập khẩu:
Trường hợp 1: Đối với, thiết bị toàn bộ, thiết bị đồng bộ.
Trường hợp hai: linh kiện rời đồng bộ và không đồng bộ của các mặt hàng cơ khí, điện, điện tử.
Điểm thứ hai, Phân loại hàng hoá trong khi làm thủ tục hải quan, Thông tư này quy định khá rõ:
Đối với người khai hải quan
Đối với Chi cục Hải quan làm thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu
Điểm thứ ba, phân loại hàng hoá trước khi xuất khẩu, nhập khẩu (dưới đây gọi tắt là phân loại trước) được áp dụng trong trường hợp người khai hải quan chưa làm thủ tục hải quan xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá.
Trường hợp 1: Phân loại trước trong trường hợp đã có mẫu hàng
Trường hợp 2: Phân loại trước trong trường hợp có mẫu hàng nhưng không thể lấy và lưu mẫu (hàng có khối lượng, kých thước lớn, hàng có yêu cầu bảo quản đặc biệt)
Trường hợp ba: Phân loại trước trong trường hợp không có mẫu hàng.
2.2.3. áp dụng HS vào thoả thuận, đàm phán thương mại, cắt giảm thuế quan
Dựa theo sự phân loại danh mục hàng hoá được xây dựng dựa trên danh mục HS, Việt Nam đã xây dựng danh mục đàm phán và cắt giảm thuế quan theo cam kết Thương mại song phương và đa phương.
Biểu cam kết thuế quan gồm hai hai phần chính:
• Biểu cam kết thuế quan Hàng Nông sản;
• Biểu cam kết thuế quan Hàng khác (Phi-Nông sản)
Ngoài ra, theo thế thức quy định về việc tham gia Hiệp định Công nghệ thông tin (ITA) của WTO, kèm theo biểu cam kết thuế quan còn có hai phụ lục liệt kê riêng về phạm vi và lộ trình cụ thể cắt giảm xuống 0% cho các sản phẩm ITA:
• Phụ lục B - Danh mục các mặt hàng ITA;
• Lộ trình xoá bỏ thuế nhập khẩu cho các sản phẩm ITA
2.2.4. áp dụng HS trong các lĩnh vực khác
2.2.4.1. áp dụng HS trong xây dựng danh mục quản lý hàng hóa chuyên ngành
Theo quy định tại Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ban hành ngày 23/1/2006 của Chính phủ về điều hành quản lý hoạt động XNK thương mại, các bộ ngành chức năng có trách nhiệm ban hành danh mục hàng hóa XNK quản lý chuyên ngành theo mã số HS, trên cơ sở đó cơ quan Hải quan sẽ giải quyết thông quan cho hàng hóa.
2.2.4.2. áp dụng HS trong thống kê
Khi cơ quan Hải quan thống kê hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu về số lượng, về trị giá, về xuất xứ, … việc áp dụng HS là một việc rất khoa học.
2.3. Những hạn chế trong việc áp dụng Hệ thống hài hoà mô tả và Mã hoá hàng hoá và nguyên nhân
2.3.1. Hạn 1 chế
Thứ nhất, về cơ sở pháp lý, thông tư số 85/2003/TT-BTC quy định hiện hành về Phân loại áp mã hàng hoá còn một số điểm hạn chế như:
Đây là Thông tư hướng dẫn thực hiện việc phân loại hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu nhưng trong Thông tư lại có những đề mục hướng dẫn cả về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu dẫn đến người sử dụng dễ hiểu lầm và thiếu khách quan trong phân loại, x
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status