Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Bưu điện huyện Lạc Thuỷ tỉnh Hoà Bình - pdf 12

Link tải luận văn miễn phí cho ae
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU. .7
NỘI DUNG . .10
CHƯƠNG I : Cơ sở lý luận chung.10
I .Những vấn đề lý luận chung . . .10
1.Hiệu quả . 10
1.1.Khái niệm . 10
1.2.Các nguyên tắc xác định hiệu quả . 11
2. Quản lý .12
2.1.Khái niệm .12
2.2.Chức năng 12
2.3. Vai trò 14
3 . Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh. 15
4 . Vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh . . 16
5 . Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh.17
5.1. Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp . 18
5.2.Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận. .19
II . Các nhân tố quản lý ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động SXKD .22
1 . Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 22
1.1 Môi trường pháp lý .22
1.2 Môi trường văn hoá xã hội 22
1.3. Môi trường chính trị .23
1.4. Môi trường sinh thái và kết cấu hạ tầng .23
1.5. Môi trường quốc tế 23
1.6. Môi trường công nghệ .24
1.7. Môi trường kinh tế 24
2 . Nhân tố bên trong doanh nghiệp 24
2.1. Nhân tố con người .24
2.2. Nhân tố tiến bộ khoa học và công nghệ .26
2.3. Nhân tố quản trị 27
2.4. Hệ thống trao đổi và sử lý thông tin 28
2.5.Vật tư , nguyên vật liệu và hệ thống cung ứng 28
III. Các nhân tố quản lý ảnh hưởng tới hiệu quả SXKD 29
1.Các nhân tố quản lý theo quá trình .29
1.1. Lập kế hoạch .29
1.2. Nhân tố tổ chức .30
1.3. Nhân tố lãnh đạo 31
1.4. Nhân tố kiểm tra 32
2. Các nhân tố quản lý theo lĩnh vực .33
2.1. Quản lý Marketing 33
2.2. Quản lý hoạt động nghiên cứu và phát triển 33
2.3. Quản lý sản xuất .34
2.4. Quản lý tài chính 35
2.5. Quản lý nguồn nhân lực 35
2.6. Quản lý chất lượng 36
CHƯƠNG II : Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Bưu điện huyện Lạc Thuỷ tỉnh Hoà Bình .38
I . Khái quát về Bưu điện huyện Lạc Thuỷ 38
1 . Quá trình hình thành và phát triển của Bưu điện .38
1.1.Quá trình hình thành và phát triển 38
1.2.Đặc điểm địa lý và điều kiện kinh doanh .38
2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Bưu điện .39
2.1 Chức năng , nhiệm vụ 39
2.2 Cơ cấu tổ chức 41
3. Đặc điểm hoạt động SXKD của doanh nghiệp BCVT 45
3.1. Đặc điểm về sản phẩm BCVT .45
3.2. Đặc điểm về cơ cấu lao động 47
3.3. Đặc điểm về thị trường , khách hàng 48
3.4. Đặc điểm về tổ chức mạng lưới hoạt động .49
3.5.Công tác quản lý chất lượng .50
3.6. Công tác chăm sóc khách hàng 51
3.7. Đặc điểm về cơ cấu vốn 51
II . Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Bưu điện .51
1.Các dịch vụ BCVT Bưu điện huyện Lạc Thuỷ cung cấp 51
1.1.Nhóm dịch vụ bưu chính .51
1.2.Nhóm dịch vụ viễn thông 52
1.3.Nhóm dịch vụ phát hành báo chí 53
1.4.Nhóm dịch vụ khác .53
2.Thực trạng tình hình SXKD .53
2.1.Tình hình sản xuất .53
2.2.Đặc điểm tình hình SXKD .59
III . Thực trạng các nhân tố quản lý 61
1.Nhân tố theo quá trình .61
1.1.Thực trạng về công tác lập kế hoạch . .61
1.2.Thực trạng về công tác tổ chức .61
1.3.Thực trạng về công tác lãnh đạo . .62
1.4.Thực trạng về công tác kiểm tra .62
2.Nhân tố theo lĩnh vực .62
2.1.Thực trạng về quản lý nguồn nhân lực .62
2.2.Thực trạng về quản lý tài chính 63
2.3.Thực trạng về quản lý marketing .63
2.4.Thực trạng về quản lý nghiên cứu và phát triển 64
2.5.Thực trạng về quản lý sản xuất kinh doanh các dịch vụ .65
Chương III : Định hướng và giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Bưu điện huyện Lạc Thuỷ .67
I . Định hướng phát triển của Bưu điện . .67
II. Các giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh .69
1.Giải pháp quản lý nguồn lực .70
2.Giải pháp quản lý các dịch vụ .71
3.Giải pháp về công tác lãnh đạo .72
4.Giải pháp về quản lý hoạt động SXKD các dịch vụ 73
5.Giải pháp về công tác Marketing .76
6. Giải pháp về quản lý kế hoạch .76
7. Giải pháp về quản lý công tác kiểm tra .77
III. Một số kiến nghị .77
1.Kiến nghị với Bưu điện Tỉnh Hoà Bình 78
2.Kiến nghị với Nhà nước 78
KẾT LUẬN . 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 82

2.3. Quản lý sản xuất
Sản xuất là quá trình sử dụng , chế biến các yếu tố đầu vào như ; vật chất , con người, tài chính , thông tin , nguyên vật liệu , máy móc thiết bị ....để tạo ra các đầu ra mong muốn sản phẩm , dịch vụ cung cấp cho xã hội. Sản xuất là một trong những phân hệ và lĩnh vực hoạt động cơ bản của doanh nghiệp, có vai trò trực tiếp và quyết định trong việc tạo ra và cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho xã hội . Cũng như các phân hệ và lĩnh vực hoạt động khác, sản xuất cũng được quản lý . Như vậy quản lý sản xuất là nghiên cứu và dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm , thiết kế sản phẩm và công nghệ , hoạch định năng lực sản xuất và lựa chọn quá trình sản xuất phù hợp , bố trí sản xuất...Yếu tố trung tâm của quản lý sản xuất là tác động lên quá trình sử dụng, biến đổi, chuyển hoá các yếu tố đầu vào để tạo ra các sản phẩm, dịch vụ mong muốn đáp ứng nhu cầu của xã hội.Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng lớn khi kết quả nhận được càng lớn và chi phí bỏ ra càng nhỏ, quản lý sản xuất có vai trò làm giảm chi phí bằng cách tiết kiệm các nguồn lực trong sản xuất và giảm giá thành, bảo đảm chất lượng sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho xã hội qua đó tạo ra và giữ vững khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Chức năng quản lý sản xuất có vai trò quyết định và không thể thiếu trong quản lý một doanh nghiệp . Nhưng quản lý sản xuất chỉ có thể thực hiện được vai trò của mình trong mối quan hệ ràng buộc hữu cơ với các chức năng quản lý khác như : quản lý tài chính , quản lý nhân sự ....
2.4 . Quản lý tài chính
Trong nền kinh tế thị trường , thị trường vốn trở nên sôi động thì quan hệ tài chính tổ chức càng trở nên phong phú và đa dạng .Quản lý tài chính tổ chức với chức năng phân phối và giám đốc nó lại càng trở nên quan trọng hơn .
Quản lý tài chính được hiểu là một khoa học quản lý nghiên cứu các mối quan hệ tài chính phát sinh trong phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để từ đó ra các quyết định tài chính nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận.Căn cứ vào hoạt động sản xuất kinh doanh có những mối quan hệ tài chính : quan hệ giữa tổ chức với Nhà nước , các tổ chức với thị trường tài chính , quan hệ tài chính nội bộ ...Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, không có yếu tố nào mạnh hơn yếu tố tiền tệ . Qua đây cho thấy tài chính có một vai trò quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp cần quản lý tôn trọng pháp luật , nguyên tắc hạch toán và an toàn hiệu quả .
2.5. Quản lý nguồn nhân lực
Nhân lực được hiểu là nguồn lực của mỗi con người gồm trí lực và thể lực . Nguồn lực trong tổ chức bao gồm tất cả mọi cá nhân tham gia bất cứ hoạt động nào, vai trò nào trong tổ chức .Quản lý nguồn nhân lực là một quá trình tuyển chọn, duy trì, phát triển và tạo mọi điều kiện có lợi cho nguồn nhân lực trong một tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đặt ra của tổ chức.
Quản lý nguồn nhân lực liên quan đến yếu tố con người và lập chiến lược, định biên , phát triển nguồn nhân lực và trả công cho ngưòi lao động . Nguồn nhân lực những nhân tố xác định mối quan hệ giữa con người với tổ chức sử dụng con người tại một thời điểm nào đó trong quá trình hoạt động của nó, một tổ chức có thể cần ít hay nhiều nhân lực tuỳ từng trường hợp vào yêu cầu của các hoạt động trong tổ chức. Quản lý nguồn nhân lực đảm bảo cho tổ chức có những nhân lực có kỹ năng, được sắp xếp vào vị trí phù hợp theo đòi hỏi công việc trong tổ chức.Chính vì lí do quản lý nhân lực liên quan đến yếu tố con người nên trong quá trình quản lý cách thức quản lý sẽ ảnh hưởng đến kết quả của công tác quản lý từ đó cho thấy được hiệu quả quản lý ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Quản lý nguồn nhân lực là một mảng chiến lược liên quan đến tất cả việc triển khai nhân lực cho hoạt động của các tổ chức.
2.6 Quản lý chất lượng
Chất lượng là vấn đề cốt lõi của mỗi hệ thống , vừa là mục tiêu vừa là căn cứ để hệ thống tồn tại và phát triển .
Quản lý chất lượng là việc ấn định đúng đắn các mục tiêu phát triển bền vững của hệ thống, đề ra nhiệm vụ phải làm cho hệ thống trong từng thời kỳ và tìm ra con đường đạt tới các mục tiêu một cách có hiệu quả nhất. Mục tiêu của quản lý chất lượng trong các hệ thống là đảm bảo chất lượng sản phẩm với chi phí tối ưu, đó là sự kết hợp giữa nâng cao những đặc tính hữu ích của sản phẩm đồng thời với giảm chi phí và khai thác mọi tiềm năng để mở rộng hoạt động của hệ thống. Thực hiện tốt công tác quản lý chất lượng sẽ giúp các hệ thống phản ứng nhanh với môi trường, góp phần giảm tối đa chi phí tạo ra sản phẩm .Như vậy quản lý chất lượng tốt là giải pháp góp phần hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA BƯU ĐIỆN HUYÊN LẠC THUỶ TỈNH HOÀ BÌNH
I. KHÁI QUÁT VỀ BƯU ĐIỆN HUYỆN LẠC THUỶ - TỈNH HOÀ BÌNH
1. Quá trình hình thành và phát triển của Bưu điện huyện Lạc Thuỷ
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Bưu điện huyện Lạc Thuỷ là đơn vị hoạch toán phụ thuộc vào Bưu điện tỉnh Hoà Bình .Theo Nghị quyết kỳ họp thứ IX Quốc hội khoá VIII quyết định chia tách tỉnh Hà Sơn Bình thành hai tỉnh Hà Tây và Hoà Bình vậy bộ máy của tỉnh Hoà Bình hoạt động từ ngày 01/01/1991. Do đặc điểm và đặc thù hoạt động của Ngành bưu điện Tổng cụcBưu điện ra Quyết định số :17/QĐ ngày 20/11/1992 về việc thành lập Bưu điện tỉnh Hoà Bình , Bưu điện tỉnh Hoà Bình chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/1993
Mô hình tổ chức của Bưu điện tỉnh Hoà Bình gồm có : 01 Công ty Điện báo thoại , 01 Công ty Bưu chính - phát hành báo chí và 09 các Bưu điện huyện trong đó có Bưu điện huyện Lạc Thuỷ .
Đến năm 2002 do cơ cấu thay đổi theo tổ chức mô hình mới của Ngành, Bưu điện huyện Lạc Thủy được Tổng giám đốc Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt nam quy định lại chức năng, nhiệm vụ theo Quyết định số: 2883/QĐ-TCCB, ngày 26/07/2002 có chức năng quản lý, khai thác, cung cấp và kinh doanh các dịch vụ bưu chính viễn thông, tin học trên địa bàn huyện.
1.2. Đặc điểm, địa lý và điều kiện kinh doanh
Huyện Lạc Thuỷ là một huyện miền núi của tỉnh Hoà Bình, dân số khoảng 50.000 người gồm 8 cộng đồng dân tộc anh em chung sống, trong đó dân tộc Mường chiếm khoảng 87% tổng dân số toàn huyện. Dân cư phân bố không đồng đều, tập trung nhiều ở thị trấn và các thị tứ và dọc theo tuyến quốc lộ 21B và tỉnh lộ 438 B.
Về kinh tế - xã hội: trên 80% thu nhập chính của người dân là sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào tự nhiên , trình độ dân trí thấp . Lạc Thuỷ có 12 xã và 01 thị trấn, trong đó có 8 xã thuộc xã an toàn khu (ATK) và 5 xã thuộc diện xã 135 theo quy định của Chính phủ. Là một huyện miền núi, song Lạc Thuỷ có 4 mặt Đông - Tây ...


Z84K6Hfp3H4pWe6
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status