Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội từ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Đại Từ - pdf 12

Download Chuyên đề Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội từ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Đại Từ miễn phí



MỤC LỤC
Trang
Phần mở đầu. .5
ChươngI: Cơ sở lý luận về quản lý thu BHXH từ doanh nghiệp ngoài quốc doanh. 7
I. Bảo hiểm xã hội Việt Nam .7
1. Khái niệm và sự cần thiết của BHXH. . .7
1.1. Khái niệm. .7
1.2. Sự cần thiết của BHXH.8
1.3. Chức năng cơ bản của BHXH.,,.8
II. Quản lý thu BHXH của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. .9
1. Một số khái niệm. .9
1.1. quản lí. . .9
1.2. Quản lí nhà nước về BHXH.9
1.3. quản lí thu BHXH. .11
III. Nghiệp vụ quản lí thu BHXH từ các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh. .12
1. Nhiệm vụ của các cán bộ quản lí thu BHXH. .12
2. Nội dung quản lí thu BHXH từ các doanh nghiệp
ngoài nhà nước .13
2.1. kiểm tra chấp nhận danh sách đăng ký của đơn vị sử dụng lao động khi thu BHXH lần đầu hay tăng khi lao
động .13
2.2 kiểm tra đơn vị kê khai số thu BHXH hàngtháng.13 . 2.3 Cấp tờ khai sổ bảo hiểm.14
2.4 Quản lý lưu trữ hồ sơ. .14
2.5. Cấp sổ BHXH.14
3. các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý thu BHXH từ
các doanh nghiệp ngoài nhà nước.14
ChươngII:Thực trạng quản lý thu BHXH từ các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Đại Từ.15
I. quá trình hình thành và phát triển của BHXH huyện Đại Từ.15
1.Lịch sử hình thành và phát triển của BHXH huyện Đại Từ.15
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy BHXH huyện Đại từ.20
2.1. Nhiệm vụ của giám đốc, phó giám đốc và các phòng nghiệp vụ. .20
II. Thực trạng quản lý thu BHXH từ các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Đại Từ. 23
1. Quản lí cấp tờ khai sổ BHXH .23
2. Quản lí cấp sổ BHXH . 25 3.Quản lí thu BHXH.,,,.26
3.1. Năm2001.26
3.2. năm2002. . 28
3.3. Năm2003. . 28
3.4. Năm2004. .30
3.5. Năm2005. 31
III. Những khó khăn trong việc quản lí thu BHXH từ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh . 33
1.1. Sự trốn tránh đóng BHXH của chủ sử dụng lao động.33
1.2.Các doanh nghiệp thực hiện thu nộp chua kịp thời.35
1.3.Một số doanh nghiệp thực hiện thu, chi sai quy định.35
2.Năng lực của cán bộ thu BHXH còn nhiều hạn chế . 35
3. Máy tính công nghệ thông tin còn thiếu. .37
ChươngIII. Một số giải pháp quản lý và kiến nghị nhằm tăng khả năng thu BHXH từ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Đại Từ.38
I. Một số giải pháp.38
1. Đào tạo cơ bản và nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ thu BHXH.39
2. ứng dụng công nghệ thông tin và nghiệvụBHXH.40
3. tuyên truyền các kiến thức về BHXH cho người lao đọng và chủ sử dụng lao động. 42
4. BHXH phải được quản lý tập trung thống nhất .43
II. Kiến nghị .43
1. Kiến nghị Với BHXH huyện Đại từ .43
2. Kiến nghị với các đơn vị sử dụng lao động.44
Kết luận.45
Tài liệu tham khảo.46
Lời cam kết.47
 
 
 
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-30423/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

c bản danh sách điểu chỉnh mức thu nộp hàng tháng, các bản đối chiếu hàng quý, các bản đăng ký, cam kết, điều chỉnh do đơn vị sử dụng lao động lập khi đính chính các yếu tố thu nộp của bảo hiểm xã hội.
2.5. Cấp sổ BHXH
Căn cứ vào những lời khai trong tờ khai cấp sổ bảo hiểm xã hội, BHXH sẽ cấp sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động. Khi người lao động di chuyển từ đơn vị này sang đơn vị khác hay chấm dứt hợp đồng lao động mới được quyền quản lý sổ bảo hiểm xã hội. Khi chuyển đến chỗ làm việc mới người lao động phải nộp sổ bảo hiểm xã hội cho người chủ mới để tiếp tục theo dõi.
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý thu bảo hiểm xã hội từ các doanh nghiệp ngoài Nhà nước.
* Sự hiểu biết của người lao động về bảo hiểm xã hội.
* Thái độ và trách nhiệm nộp bảo hiểm xã hội cho người lao động của chủ sủ dụng lao động.
*Năng lực của cán bộ quản lý thu bảo hiểm xã hội.
* Sự giúp đỡ của hệ thống máy tính và công nghệ thông tin
Chương II: Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội từ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Đại Từ.
I . quá trình hình thành và phát triển của BHXH huyện Đại Từ
1. Lịch sử hình thành và phát triển bảo hiểm xã hội huyện Đại Từ 1.
* Bảo hiểm xã hội huyện Đại Từ: được thành lập vào ngày
15/8/1985 tại Phố trợ 2 - Thị trấn Đại Từ- huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên. Cho tới nay cơ quan vẫn đóng tại Thị trấn Đại Từ - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên. BHXH huyện Đại Từ là một cơ quan hành chinh sự nghiệp nhà nước .Nó trực thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên. Hiện nay cơ quan gồm có 16 người, có 10 đơn vị thành viên.
* BHXH tồn tại và phát triển chủ yếu: nguồn thu BHXH từ các cơ quan trực thuộc UBND huyện uỷ. Các doanh nghiệp đóng trên địa bàn huyện, UBND các xã , thị trấn và thu từ các trường học.
Vào cuối những năm 1980 và đầu năm 1990, sự nghiệp Bảo hiểm xã hội nước ta gặp nhiều khó khăn, chế độ chính sách về BHXH còn hạn chế và con nhiều chứa đựng nhiều nhựơc điểm đang kìm hãm, gây cản trở cho sự nghiệp đổi mới trong lĩnh vực lao động - xã hội.
1 Đoạn này được tóm tắt từ: Quyển điều lệ của cơ quan bảo hiểm Đại Từ tại phòng phó giám đốc 1 của bảo hiểm xã hội huyện Đại Từ.
Bảo hiểm xã hội cần được đổi mới là một đòi hỏi mang tính tất yếu, vì vậy sau khi thành lập , công ty bảo hiểm xã hội đối với doanh nghiệp quốc doanh đã đi vào nghiên cứu đổi mới chính sách . Chế độ BHXH trong tình hình mới theo quyết định giao kế hoạch nghiên cứu khoa học số 671 - QD/KHHT ngày 18/4/1983 của UBND thành phố Thái Nguyên.
Trong quá trình nghiên cứu đã tiến hành điều tra phân tích trên 12.000 người lao động thuộc các cơ quan đơn vị hành chính sự nghiệp và sản xuất kinh doanh đóng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Cùng với đó 10.000 hồ sơ của các đối tượng đang được hưởng chế độ chi trả bảo hiểm xã hội chi trả hàng tháng (hưu trí, mất sức lao động) và các số liệu,tài liệu liên quan khác cũng được tổng hợp phân tích từ các nguồn tài liệu của sở lao động thương binh xã hội.
Qua nghiên cứu , đã đưa ra các kết luận và kiến nghị sau:
. Các chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội hiện tại không còn phù hợp nữa, đang có nhiều nhược điểm, gây ra nhiều khó khăn, ách tắc trong công tác quản lý và sủ dụng lao động đặc biệt là không đáp ứng yêu cầu của cơ chế kinh tế nhiều thành phần và không đảm bảo được quyền lợi của người lao động khi sức lao động trong cơ chế thị trường chở thành hàng hoá. Vì vậy đổi mới trong hoạt động bảo hiểm xã hội là một đòi hỏi tất yếu khách quan, trước hết là Nhà nước cần ban hành những văn bản có tính pháp lý cao với nội dung thống nhất cả về tổ chức quản lý , cơ chế hoạt động cũng như nghĩa vụ đóng góp và quyền lơị được hưởng.
Quán triệt nguyên tắc bình đẳng đối với mọi người lao động đóng bảo hiểm xã hội , không có phân biệt theo khu vực và thành phần kinh tế giữa trong nước và ngoài quốc doanh. Tức là không có bảo hiểm xã hội trong quốc doanh khác bảo hiểm xã hội ngoài quốc doanh. Sự binh đẳng này phải được quy định và bảo đảm bởi chế tài trong các văn bản pháp quy về bảo hiểm xã hội trên cơ sở mức đóng góp bảo hiểm xã hội.
Để đảm bảo công bằng trong quan hệ về bảo hiểm xã hội xã hội phải được tổ chức và hoạt động tập trung độc lập và thống nhất trong phạm vi toàn quốc. Bảo hiểm xã hội phải đổi mới về bộ máy tổ chức , cơ quan hoạt động, hình thành bảo hiểm xã hội tập trung. Quỹ bảo hiểm xã hội độc lập với ngân sách Nhà nước, cần có sự tách bạch giữa chế độ bảo hiểm xã hội và các chế độ ưu đãi khác.
Sau khi xem xét kết quả nghiên cứu , được sự thoả thuận của Bộ lao động thương binh xã hội cùng với kiến nghị của ngành lao động thương binh xã hội UBND thành phố Thái Nguyên đã ký quyết định số 2654/QĐ-UB ngày 31/7/1994 thành lập bảo hiểm xã hội Thái Nguyên trên cơ sở công ty bảo hiểm xã hội đối với lao động ngoài quốc doanh và phân sự nghiệp bảo hiểm xã hội thuộc ngành lao động thương binh xã hộiđã tập trung vào một đầu mối, một tổ chức đó là cơ sở rất quan trọng tạo điều kiện đi vào nghiên cứu đổi mới những nội dung tiếp theo.
Theo quyết định giao kế hoạch nghiên cứu khoa học số 1163- QĐ/KHKT của UBND thành phố Thái Nguyên ngày 25/04/1994 sẽ thực hiện cấp sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động.
Để đáp ứng yêu cầu của tiến bộ kỹ thuật và khối lượng công việc quản lý thì ''ứng dụng máy vi tính vào quản lý hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm xã hội được thực hiên theo quyết định giao kế hoạch nghiên cứu khoa học số 1035/QĐ- UB ngày 15/9/1994 của UBND thành phố Thái Nguyên.
Ngày 16/2/1995 chính phủ ban hành nghị định 19/CP về việc thành lập bảo hiểm xã hội Việt Nam với cơ cấu 3 cấp:
. Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
. BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
. BHXH quận, huyện, thị xã,thành phố trực thuộc tỉnh.
Thái Nguyên làđịa phương thực hiện thống nhất sự nghiệp bảo hiểm xã hội vào một đầu mối, thực hiện chuyển giao an toàn, nhanh gọn, đúng quy định của pháp luật giữ được tính ổn định liên tục trong nghiệp vụ bảo hiểm xã hội, đảm bảo thu, chi bảo hiểm xã hội theo đúng quy định của luật lao động.
Theo quyết định số 15/QĐ- Bảo hiểm xã hội Việt Nam, bảo hiểm xã hội thành phố Thái Nguyên tiếp nhận cả phần sự nghiệp bảo hiểm xã hội từ liên đoàn lao động và nghiệp cụ thu bảo hiểm xã hội từ ngành tài chính và thuế chuyển sang.
Từ đó mọi hoạt động về bảo hiểm xã hội đã tập trung vào một đầu mối là bảo hiểm xã hội Thành phố Thái Nguyên thuộc bảo hiểm xã hội Việt Nam.
* Các chính sách chế độ bảo hiểm xã hội : hiện tại ảnh hưởng tới công tác quản lý và sử dụng lao động.Đặc biệt là không đáp ứng đượcyêu cầu của cơ chế kinh tế nhiều thành phần và không đảm bảo đượcquyền lợi của ngời lao động khi sức lao động trong cơ chế thị trờng trở thành hàng hoá.
* Mục tiêu của BHXH trong ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status