Một số giải pháp nhằm hoàn thiệncông tác kế toán tài sản cố định của Công ty cổ phần Giày Vĩnh Phú - pdf 12

Download Khóa luận Một số giải pháp nhằm hoàn thiệncông tác kế toán tài sản cố định của Công ty cổ phần Giày Vĩnh Phú miễn phí



MỤC LỤC
Lời mở đầu 3
Chương 1 lý luận chung về tổ chức công tác kế toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp sản xuất 4
1.1. Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán TSCĐ trong các dn 4
1.1.1. TSCĐ và vai trò của TSCĐ trong sản xuất kinh doanh. 4
1.1.2. Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ 6
1.2 . Phân loại và đánh giá TSCĐ. 6
1.2.1. Phân loại TSCĐ. 6
1.2.2 Đánh giá TSCĐ. 9
1.3. Hao mòn và khấu hao TSCĐ. 11
1.3.1. Hao mòn. 11
1.3.2. Khấu hao TSCĐ 11
1.4. Kế toán chi tiết TSCĐ. 13
1.4.1. Đánh số TSCĐ. 13
1.4.2. Kế toán chi tiết TSCĐ ở nơi sử dụng, bảo quản. 14
1.4.3. Kế toán chi tiết TSCĐ tại bộ phận kế toán. 15
1.5. Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ. 16
1.5.3. Kế toán tổng hợp TSCĐ thuê tài chính. 18
1.5.4. Kế toán khấu hao TSCĐ và hao mòn TSCĐ. 18
1.5.5. Kế toán sửa chữa TSCĐ. 20
Chương 2 tình hình thực tế về công tác kế toán tscđ ở công ty cổ phần giầy vĩnh phú 22
2.1. Đặc điểm chung của Công ty cổ phần giày Vĩnh phú. 22
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 22
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ sản xuất của công ty. 23
2.1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý của công ty. 23
2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty. 24
2.1.5. Tổ chức công tác kế toán ở công ty. 26
2.2. Tình hình thực tế về công tác kế toán TSCĐ tại CTCP giày Vĩnh phú. 29
2.2.1. Tình hình chung về công tác quản lý TSCĐ ở công ty. 29
2.2.2. Tổ chức công tác kế toán TSCĐ tại công ty CP giầy Vĩnh phú. 34
2.3. Đánh giá thực trạng công tác kế toán TSCĐ ở công ty. 66
2.3.1. Những thành tích đạt được 66
2.3.2. Một số hạn chế còn tồn tại trong công tác kế toán TSCĐ ở công ty CP giày Vĩnh Phú. 69
Chương 3 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ ở công ty cổ phần giày vĩnh phú 71
3.1. Phương hướng, mục tiêu hoàn thiện tổ chức hạch toán tscđ tại công ty cổ phần giày vĩnh phú 71
3.1.1. Về công tác đầu tư, trang bị TSCĐ của công ty. 71
3.1.2. Về công tác kế toán tài sản cố định: 71
3.1.3. Về công tác quản lý TSCĐ: 71
3.2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ ở công ty. 72
3.2.1. Về công tác đầu tư, trang bị TSCĐ 72
3.2.2. Về kế toán chi tiết TSCĐ 72
3.2.3. Hoàn thiện công tác quản lý TSCĐ nhằm hạch toán chính xác giá trị của tài sản. 72
3.2.6. Về sửa chữa TSCĐ 74
3.2.7. Nâng cao hiệu quả sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán 75
Kết luận 76
Danh mục tham khảo 77
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-31562/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng......Theo dõi tình hình công nợ.
- Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm, kết quả kinh doanh. Tiến hành tập hợp chi phí sản xuất toàn công ty và tính giá thành sản phẩm, tính kết quả kinh doanh.
- Kế toán hàng tồn kho, tài sản cố định: theo dõi tình hình xuất, nhập, tồn kho nguyên vật liệu, thành phẩm đồng thời theo dõi sự biến động tăng giảm tài sản cố định, công cụ dụng cụ. Tiến hành trích và phân bổ khấu hao cho các đối tượng sử dụng.
- Kế toán tiền lương: chịu trách nhiệm tính tiền lương, BHXH, BHYT KPCĐ, sau đó phân bổ quỹ lương vào đối tượng liên quan
Sơ đồ bộ máy kế toán công ty
Kế toán trưởng
Phó
Phòng
kế
toán
Kế toán vốn bằng tiền, kế toán thanh toán
Kế toán chi phí SXKD, tính giá thành SP
Kế toán hàng tồn kho, tài sản cố định
Kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ
Thủ
quỹ
2.1.5.2. Hình thức tổ chức công tác kế toán.
Công ty áp dụng hình thức kế toán tập trung, toàn bộ công tác kế toán được tập trung tại phòng kế toán. Ngoài ra, cơ cấu bộ máy tổ chức kế toán của công ty ở mỗi phân xưởng đều có 1 nhân viên kế toán nhưng chỉ giới hạn ở hạch toán ghi chép ban đầu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Định kỳ gửi toàn bộ các chứng từ thông tin liên quan về phòng tài vụ.
Tại phòng kế toán: sau khi nhận được chứng từ ban đầu, theo sự phân công của các nhân viên kế toán thực hiện các công việc kiểm tra, phân loại, xử lý chứng từ lập các bảng kê, bảng phân bổ,....... cho tới việc ghi chép sổ chi tiết, sổ tổng hợp, hệ thống hoá số liệu và cung cấp thông tin kế toán phục vụ cho yêu càu quản lý đồng thời dựa trên cơ sở các báo cáo kế toán đã lập tiến hành phân tích các hoạt động kinh tế để giúp lãnh đạo công ty trong việc điều hành hoạt động sản xuất.
* Hình thức kế toán áp dụng tại công.
Căn cứ vào qui mô, đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất, trình độ nghiệp vụ chuyên môn của kế toán viên, công ty CP giày Vĩnh phú đã tổ chức ghi sổ kế toán theo hình thức nhật kí chung ( NKC )
Hàng ngày các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh thể hiện trên các chứng từ gốc đều được kế toán phân loại và định khoản theo đúng mối quan hệ đối ứng tài khoản. Theo đó kế toán sẽ phản ánh vào sổ NKC, vào sổ chi tiết đối với các nghiệp vụ cần theo dõi chi tiết, sau đó từ sổ NKC đưa lên sổ cái tài khoản liên quan. Kế toán kiểm tra các bút toán có đúng trình tự không trên cơ sở đối chiếu chứng từ gốc. Cuối kỳ, kế toán tiến hành đối chiếu số liệu ghi trên sổ caí với bảng tổng hợp chi tiết. Nếu không có sự sai sót kế toán lập bảng cân đối dựa trên số dư cuối kỳ của các tài khoản, sau đó lập các báo cáo tài chính
Hiện nay ở công ty không thực hiện phần mềm kế toán máy. Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính trị giá vốn hàng xuất kho theo giá hạch toán, tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
Việc tính lương của công ty căn cứ vào lương cấp bặc do nhà nước quy định và đơn giá lương sản phẩm do công ty xây dựng nên để trả lương cho công nhân viên
Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 1/1 hàng năm kết thúc 31/12 hàng năm
Kỳ kế toán: tính theo quý, mỗi năm có 4 quý
* Hệ thống sổ kế toán công ty sử dụng bao gồm các sổ:
- Sổ nhật ký chung
- Sổ cái tài khoản
- Các sổ chi tiết bao gồm các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
* Các mẫu báo cáo:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính.
* Trình tự ghi sổ theo sơ đồ sau:
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký chung
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo
tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hay định kỳ
Quan hệ đối chiếu
2.2. Tình hình thực tế về công tác kế toán TSCĐ tại CTCP giày Vĩnh phú.
2.2.1. Tình hình chung về công tác quản lý TSCĐ ở công ty.
2.2.1.1. Đặc điểm và tình trạng kỹ thuật TSCĐ của công ty
Do đặc điểm sản xuất của công ty TSCĐ của công ty bao gồm rất nhiều loại nhưng giá trị từng loại TSCĐ là không lớn.Tổng nguyên giá tính đến hết ngày 31/12/2005 là: 22.738.105.630 đ
Từ khi công ty tìm được đối tác kinh doanh là công ty FREEDOM (Hàn Quốc) một công ty có uy tín ở Hàn Quốc và thế giới với hình thức chuyển giao công nghệ, vì vậy TSCĐ trong công ty chủ yếu được nhập từ Hàn Quốc và nó được hình thành từ 2 nguồn vốn vay ngân hàng và vốn từ các cổ đông đóng góp trong đó nguồn vốn vay ngân hàng là chủ yếu. Cũng từ lý do đó công tác quản lý sử dụng TSCĐ của công ty ngày càng được quan tâm chú trọng hơn nhằm đạt được hiệu quả sử dụng cao nhất và đảm bảo hoàn trả vốn đúng hạn.
* Để đánh giá TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh ta có biểu sau:
Biểu đánh giá TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh ở Công ty cổ phần giày Vĩnh Phú (tính đến 31/12/2005)
Đơn vị tính: đồng
TSCĐ tính theo
TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh
Tổng TSCĐ
Tỉ lệ (%)
Nguyên giá
22.316.113.720
22.738.105.630
98
Hao mòn
13.622.040.500
13.791.849.545
98,77
Giá trị còn lại
8.694.073..220
8.946.256.085
97,2
(Số liệu :Bảng cân đối kế toán và Bảng tổng hợp TSCĐ)
Toàn bộ TSCĐ của công ty được theo dõi chặt chẽ bởi 3 loại giá: Nguyên giá, giá trị hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại. Nhờ vậy phản ánh được số vốn đầu tư mua sắm xác định TSCĐ và trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty.
2.2.1.2. Phân loại TSCĐ
Toàn bộ TSCĐ của công ty được quản lý tập trung và phân cấp quản lý đến các phân xưởng.Để thuận tiện cho việc hạch toán kế toán công ty phân loại TSCĐ theo các tiêu thức sau:
+ Phân loại theo nguồn hình thành
TSCĐ hiện có của công ty như đã trình bày ở trên được hình thành từ 2 nguồn vốn vay ngân hàng và vốn từ các cổ đông đóng góp. Do vậy, để tăng cường quản lý TSCĐ công ty phân loại theo nguồn hình thành như sau (31/12/2005)
Loại TSCĐ
NG
HMLK
GTCL
TSCĐ đầu tư bằng vốn vay NH
19.107.225.380
11.638.836.500
7.468.388.880
TSCĐ được đầu tư bằng vốn từ các cổ đông
3.630.880.250
2.153.013.045
1.477.867.205
+Phân loại theo tình hình sử dụng.
Để thấy được tình hình sử dụng TSCĐ, biết được thực trạng TSCĐ nhằm đưa ra phương hướng đầu tư TSCĐ phù hợp, vì vậy công ty tiến hành phân loại theo tiêu thức này:
Loại TSCĐ
NG
HMLK
GTCL
TSCĐ đang dùng
22.560.473.720
13.661.398.745
8.899.074.975
TSCĐ không cần dùng chờ xử lý
177.631.910
130.450.800
47.181.110
+Phân loại theo tính chất, công dụng kinh tế
Theo cách phân loại này, TSCĐ đang dùng của công ty chia làm 2 loại:
Loại TSCĐ
NG
HMLK
GTCL
TSCĐ dùng trong sản xuất
22.316.113.720
13.622.040.500
8.694.073.220
TSCĐ phúc lợi công cộng
244.360.000
39.358.245
205.001.755
+ Phân loại theo đặc trưng kỹ thuật:
Theo cách này TSCĐ đang dùng trong SX của công ty được chia thành:
Loại TSCĐ
NG
HMLK
GTCL
I. Nhà cửa, vật kiến trúc
8.327.210.559
3.136.776.500
5.190.434.059
1. Nhà 4 tầng C2
5.815.964.000
1.594.889.000
4.221.075.000
2.Nhà xưởng 1 tầng C3
1.252.628.000
388.315.000
864.313.000
3. Nhà thường trực
35.128.000
33.940.000
1.118.000
….

….
…..
II. Máy móc thiết bị
13.094.236.924
...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status