Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhựa Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh - pdf 12

Download Luận văn Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhựa Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh miễn phí



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Chương 1: CƠSỞLÝ LUẬN VỀCẠNH TRANH VÀ CHIẾN LƯỢC
CẠNH TRANH . 1
1.1. KHÁI NIỆM VỀCẠNH TRANH . 1
1.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢNĂNG CẠNH TRANH CỦA
DOANH NGHIỆP . 2
1.2.1. Các yếu tốgóp phần tạo nên lợi thếcạnh tranh .2
1.2.1.1. Yếu tốvềtài sản, tài năng của doanh nghiệp . 2
1.2.1.2. Yếu tốvềnăng lựcquản lý của doanh nghiệp . 2
1.2.2. Sức cạnh tranh tổng thể. 3
1.2.2.1. Các yếu tốcủa bản thân doanh nghiệp . 3
1.2.2.2. Nhu cầu của khách hàng . 3
1.2.2.3. Các lĩnh vực có liên quan và phụtrợ. 3
1.2.2.4. Chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp, cấu trúc và đối thủcạnh tranh . 4
1.3. CÁC CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH . 4
1.3.1. Chiến lược nhấn mạnh chi phí. 5
1.3.2. Chiến lược khác biệt hóa. 5
1.3.3. Chiến lược trọng tâm hóa. 6
1.3. VAI TRÒ CỦA NGÀNH NHỰA ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾQUỐC DÂN 6
Chương 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA DOANH
NGHIỆP NHỰA VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐHỒCHÍ MINH. 10
2.1. THỊTRƯỜNG NGÀNH NHỰA TẠI THÀNH PHỐHỒCHÍ MINH. 10
2.1.1. Thực trạng vềkhảnăng cung cấp của các doanh nghiệp.10
2.1.1.1. Nguồn nguyên vật liệu cho các doanh nghiệp nhựa . 10
2.1.1.2 Tình hình cung cấp của các doanh nghiệp. 13
2.1.2. Thực trạng vềnhu cầu của thịtrường. 15
2.1.2.1 Thịtrường nội địa . 16
2.1.2.2. Thịtrường xuất khẩu. 17
2.2. THỰC TRẠNG VỀCƠCẤU SẢN PHẨM . 18
2.2.1. Cơcấu sản phẩm của 4 nhóm chủyếu .18
2.2.2. Thực trạng cơcấu sản phẩm trong từng nhóm .20
2.3. THỰC TRẠNG VỀCÔNG NGHỆSẢN XUẤT . 22
2.4. THỰC TRẠNG VỀTÀI CHÍNH . 26
2.5. THỰC TRẠNG VỀNGUỒN NHÂN LỰC VÀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN
CỨU KHOA HỌC . 28
2.6. SO SÁNH SẢN PHẨM VÀ PHƯƠNG THỨC CẠNH TRANH CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VỚI HÀNG NHẬP NGOẠI VÀ SẢN
PHẨM DO ĐẦU TƯNƯỚC NGOÀI . 29
2.6.1. So sánh sản phẩm.29
2.6.1.1. Chất lượng . 29
2.6.1.2. Chủng loại sản phẩm. 32
2.6.1.3. So sánh giá cả. 32
2.6.2. So sánh cách cạnh tranh.33
2.6.3. Nguyên nhân của tình hình .33
2.6.3.1. Nguyên nhân trực tiếp. 34
2.6.3.2. Nguyên nhân gián tiếp . 34
2.7. NHỮNG NHÂN TỐKHÁCH QUAN VỀCƠCHẾ, CHÍNH SÁCH TÁC
ĐỘNG ĐẾN CƠCẤU, HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÀNH NHỰA . 35
2.7.1. Các văn bản pháp luật .35
2.7.2. Chính sách khuyến khích xuất nhập khẩu.35
2.7.3. Các chính sách vềthuế, tài chính, hải quan.36
Chương 3: MỘT SỐGIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC
CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỰA VIỆT NAM TẠI
THÀNH PHỐHỒCHÍ MINH . 39
3.1. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NHỰA TẠI
THÀNH PHỐHỒCHÍ MINH . 39
3.1.1. Dựbáo vềtình hình ngành nhựa trong những năm tới . 39
3.1.1.1. Dựbáo vềphát triển kinh tếViệt Nam trong những năm tới . 39
3.1.1.2. Dựbáo vềtình hình ngành nhựa trong nước . 40
3.1.1.3. Dựbáo vềtình hình ngành nhựa trong nước . 45
3.1.1.4. Dựbáo nguồn nguyên vật liệu cho các doanh nghiệp nhựa . 46
3.1.2. Mục tiêu và phương hướng phát triển ngành nhựa Thành phốHồChí Minh.46
3.1.2.1. Quan điểm phát triển ngành công nghiệp nhựa TP HồChí Minh46
3.1.2.2. Mục tiêu phát triển ngành công nghiệp nhựa Thành phốHồChí Minh . 47
3.2. NHÓM GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỰA TP HỒCHÍ
MINH NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH . 48
3.2.1. Mởrộng thịtrường tiêu thụ.48
3.2.1.1. Đối với thịtrường trong nước. 49
3.2.1.2. Đối với thịtrường xuất khẩu. 50
3.2.2. Cải tiến mẫu mã và nâng cao chất lượng sản phẩm .50
3.2.3. Đổi mới công nghệ, máy móc thiết bịsản xuất .51
3.2.4. Tăng cường đầu tưvà vốn kinh doanh .53
3.2.5. Một sốgiải pháp phát triển nguồn nguyên liệu.56
3.2.6. Phát huy khảnăng quản lý và nguồn nhân lực .58
3.3. MỘT SỐKIẾN NGHỊVỀCHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC NHẰM NÂNG
CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỰA VIỆT NAM . 61
3.3.1. Hoàn thiện một sốchính sách phát triển kinh tế.61
3.3.2. Chính sách hỗtrợvốn nhằm đổi mới thiết bịcông nghệ .61
3.3.3. Chính sách hỗtrợmột sốmặt hàng sản xuất trong nước .63
3.3.4. Hoàn thiện chính sách quản lý nhà nước vềchất lượng sản phẩm .63
3.3.5. Chính sách khuyến khích các doanh nghiệp đầu tưnhững ngành hàng mới 63
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-31508/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

a đẩy lùi hàng ngoại trong giai đoạn 1990 – 1995. Thời kỳ
1995 – 2000, nhờ nhập khẩu thiết bị mới chủ yếu vẫn từ các nước trong khu vực
nên sản phẩm nhựa gia dụng tiếp tục chíếm lĩnh thị trường nội địa, đồng thời tham
gia xuất khẩu. Thiết bị ép phun của các doanh nghiệp sản xuất nhựa gia dụng còn
có thể tận dụng để sản xuất két bia, két nước ngọt để phục vụ công nghiệp chế
biến thực phẩm, đồ uống, két đựng thủy sản, vỏ TV, cassette, radio, phụ tùng nhựa
cho ngành lắp ráp xe gắn máy, ô tô, kệ pallet cho ngành công nghiệp. Giá trị nhập
khẩu thiết bị của ngành nhựa gia dụng tại TP.HCM có thể lên đến 150 triệu USD
và cả nước ước đạt 200 triệu USD.
- Về nhóm sản phẩm vật liệu xây dựng trong giai đoạn từ năm 2001 đến
2004 đầu tư tại thành phố Hồ Chí Minh ước đạt trên 300 triệu USD. Sau khủng
hoảng kinh tế trong khu vực giai đoạn 1997, hàng loạt dự án xây dựng đã được
phục hồi trong giai đoạn này. Chính vì vậy nhu cầu về các sản phẩm vật dụng xây
dựng bằng nhựa tăng cao làm giá tăng do đó hàng loạt nhà máy sản xuất sản
phẩm vật liệu xây dựng bằng nhựa ra đời làm nhu cầu về vốn đầu tư cũng tăng rất
cao trong giai đoạn này.
- Về nhóm hàng nhựa kỹ thuật trong giai đoạn 1995 – 2004 toàn ngành đầu
tư 140 triệu USD nhập các loại thiết bị máy móc, nâng công suất tăng gấp 2 lần so
với năm 1995. Giai đoạn 2001 – 2004 vốn đầu tư đạt 96,5 triệu USD. Công ty
TNHH Nhựa Phú Vinh (Hải Phòng) đầu tư 100% vốn Đài Loan với dây chuyền
sản xuất vải giả da trị giá 4 triệu USD để sản xuất vải giả da PVC và màng mỏng
34
PVC là một trong những doanh nghiệp đầu tư đầu tiên vào lĩnh vực sản xuất nhựa
kỹ thuật có qui mô lớn đầu tiên.
Thuận lợi cơ bản trong những năm qua là với chính sách mở cửa kêu gọi
đầu tư trong và ngoài nước, nguồn vốn được huy động rộng rãi hơn, chủ trương
phát huy nguồn nội lực với nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đã khơi dậy
trong dân nhiều doanh nghiệp mới được hình thành với nguồn vốn tự đầu tư.
Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, vốn đầu tư thiết bị,
máy móc thường là vốn của các công ty nước ngoài chuyển vào đầu tư. Các doanh
nghiệp nhà nước trong quá trình đổi mới thiết bị, công nghệ thường sử dụng nguồn
vốn vay tín dụng của ngân hàng thương mại. Riêng các doanh nghiệp tư nhân khó
vay được tín dụng ngân hàng thương mại nên thường phải sử dụng vốn tự có hay
mua thiết bị trả chậm từ các nhà cung cấp nước ngoài có chính sách thanh toán
linh hoạt.
Tuy nhiên, nhìn chung các doanh nghiệp trong ngành nhựa vẫn còn thiếu
vốn cho các dự án lớn và dài hạn, thiếu các tập đoàn tài chính để cung cấp vốn cho
các dự án lớn và dài hạn; thiếu các tập đoàn tài chính để cung cấp vốn cho các dự
án của doanh nghiệp; sự bảo lãnh của Nhà nước để vay vốn nước ngoài khó thực
hiện; khả năng huy động vốn qua công ty cổ phần, thị trường chứng khóan rất hạn
chế. Tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau giữa các doanh nghiệp rất phổ biến.
2.5. THỰC TRẠNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN
CỨU KHOA HỌC
Theo số liệu thống kê ở nước ta hiện nay có trên 11 ngàn người làm việc
trong ngành nhựa và cao su, chiếm 4,6% lao động toàn ngành công nghiệp; trong
đó, lao động của ngành nhựa khoảng 7 ngàn người, chiếm 2,9% lao động toàn
ngành công nghiệp. Lao động trực tiếp chiếm 83%, đại học và trên đại học 1%,
cao đẳng 8%, trung cấp kỹ thuật 4,6%, lao động gián tiếp 17%. Tuy nhiên trong số
lao động trực tiếp, số lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ trọng 69,23% cao gấp
6,8 lần so với lao động công nghiệp nói chung. Điều này nói lên một thực trạng là
lực lượng lao động có kỹ thuật của ngành còn quá ít và chưa đáp ứng được đòi hỏi
của công cuộc đổi mới hiện nay.
- Công tác đào tạo: Hiện nay, ở nước ta cũng chưa có một trường đại học,
cao đẳng chuyên ngành đào tạo cán bộ kỹ thuật cho ngành nhựa nói chung. Lực
lượng kỹ sư cao phân tử được đào tạo tại các khoa của các trường Đại học Bách
khoa Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, hầu hết chỉ được đào tạo về lý thuyết
mà không có kiến thức thực tiễn do không có cơ hội tiếp xúc với thiết bị máy móc
chuyên ngành. Mối quan hệ giữa các trường đào tạo với các doanh nghiệp không
chặt chẽ dẫn đến tình trạng sinh viên chỉ biết thiết bị, công nghệ trên giáo trình,
35
khi ra trường về doanh nghiệp phải mất 2 – 3 năm mới tìm hiểu làm quen với thực
tiễn máy móc, thiết bị ở cơ sở để bắt tay vào việc. Mặt khác các doanh nghiệp khi
tuyển dụng nhân viên cũng ít có chương trình đào tạo bài bản mà thông thường chỉ
thực hiện việc truyền đạt những kỹ năng cơ bản trong quá trình thử việc. Một số ít
các doanh nghiệp thật sự có quan tâm đến hoạt động đào tạo nhưng cũng chỉ có
thể tự xây cho mình những chương trình đào tạo tại chỗ với nội dung chính thông
thường là quy trình vận hành những máy móc thiết bị hiện có tại doanh nghiệp nên
lao động ngành nhựa chủ yếu học nghề theo kiểu “nghề dạy nghề”. Do vậy tỷ
trọng 69,23% lao động chưa được đào tạo là điều đáng lo ngại, thực sự là trở ngại
lớn cho phát triển của ngành vì với các thế hệ thiết bị ngày càng hiện đại, đòi hỏi
công nhân phải được trang bị những kiến thức tối thiểu mới có thể tiếp thu và làm
chủ được công nghệ mới.
Với đội ngũ cán bộ được đào tào trong và ngoài nước, sau nhiều năm công
tác đã giúp cho ngành nhựa được phát triển và đổi mới. Những kỹ sư trẻ có khả
năng độc lập giải quyết những công việc phức tạp, quản lý kỹ thuật. Nhưng số
nhiều chưa có khả năng quản lý kỹ thuật hay chỉ đạo công trình và tầm định
hướng chiến lược cho ngành. Phần lớn bị hạn chế vì nhiều lý do chưa có cơ hội để
tiếp cận trình độ kỹ thuật của thế giới. Trong nhiều năm nay việc đào tạo kỹ thuật
cho ngành nhựa chưa có một tổ chức nào đảm nhận với qui mô cần thiết của nó.
Nhìn chung đội ngũ kỹ thuật còn rất thiếu nhất là đội ngũ công nhân có tay
nghề cao, hệ thống đào tạo công nhân chưa có vì vậy thiếu đội ngũ bổ sung, hậu
bị. Số kỹ sư ít có điều kiện và khả năng tiếp cận nhanh chóng với công nghệ tiên
tiến. Chính điều này đã làm ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành nhựa. Đây là
vấn đề cần nhanh chóng khắc phục và cần quan tâm đúng mức.
- Hoạt động nghiên cứu khoa học trong ngành nhựa cũng chưa tạo ra được
những thành tựu có khả năng ứng dụng và đem lại hiệu quả kinh tế thực sự. Thực
tế hiện nay trên cả nước đã có một vài trung tâm nghiên cứu của vài ba trường đại
học nhưng kết quả nghiên cứu và khả năng ứng dụng vào thực tế còn rất hạn chế.
Khoảng cách của những cơ quan nghiên cứu và những nhà sản xuất hiện nay là rất
lớn do các nhà sản xuất chưa tìm được sự giúp đỡ có hiệu quả từ các cơ quan
nghiên cứu trong hầu hết các kĩnh vực kể cả tư vấn về kỹ thuật.
- Vấn đề bảo vệ môi trường k...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status