Hoàn thiện chính sách hỗ trợ đại lý tại công ty cổ phần thực phẩm sản xuất và thương mại Sài Gòn I - pdf 12

Download Khóa luận Hoàn thiện chính sách hỗ trợ đại lý tại công ty cổ phần thực phẩm sản xuất và thương mại Sài Gòn I miễn phí



MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐẠI LÝ 3
1.1. Đại lý 3
1.1.1. Khái niệm Đại lý 3
1.1.2. Vai trò của Đại lý 3
1.1.3. Tính tất yếu phải tổ chức mạng lưới Đại lý của doanh nghiệp sản xuất 4
1.1.4. Phân loại Đại lý 5
1.1.5. Quyền lợi và trách nhiệm của bên giao Đại lý và bên nhận làm Đại lý 6
1.1.5.1. Quyền và trách nhiệm của bên giao Đại lý 6
1.1.5.2. Quyền và trách nhiệm của Đại lý 6
1.2. Chính sách hỗ trợ Đại lý 7
1.2.1. Khái niệm hỗ trợ Đại lý 7
1.2.2. Các hình thức hỗ trợ 8
1.2.2.1. Hỗ trợ xử lý đơn hàng 8
1.2.2.2. Hỗ trợ về giá 9
1.2.2.3. Hỗ trợ dự trữ 10
1.2.2.4. Hỗ trợ vận chuyển 11
1.2.2.5. Hỗ trợ về xúc tiến bán 11
1.2.2.6. Hỗ trợ đào tạo lực lượng bán và quản lý 13
1.2.3. Các nguyên tắc xác định chính sách hỗ trợ Đại lý 13
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách hỗ trợ Đại lý của Doanh nghiệp 14
1.3.1. Quy mô và khối lượng hàng hóa lưu chuyển 15
1.3.2. Tình hình cạnh tranh trên thị trường 15
1.3.3. Đòi hỏi (nhu cầu) của các trung gian phân phối 15
1.3.4. Khả năng của Công ty 16
1.3.5. Sự phát triển của khoa học công nghệ 17
 
 
 
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐẠI LÝ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SÀI GÒN I 19
2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần thực phẩm Sài Gòn I 19
2.1.1. Giới thiệu về công ty cổ phần thực phẩm sxtm Sài Gòn I 19
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, của công ty cổ phần thực phẩm sx-tm Sài Gòn I 19
2.1.2.1. Chức năng của Công ty 19
2.1.2.2. Nhiệm vụ của Công ty 20
2.1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần thực phẩm Sài Gòn I 20
2.1.3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức 20
2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban trong Công ty 22
2.1.4. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần thực phẩm Sài Gòn I tại miền trung 24
2.2. Yếu tố nguồn lực và tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 2008 đến năm 2010 25
2.2.1. Nguồn nhân lực của Công ty 25
2.2.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm 27
2.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2008 đến 2010 29
2.3. Thực trạng về chính sách hỗ trợ Đại lý của Công ty Cổ phần thực phẩm sx-tm Sài Gòn I 32
2.3.1. Hệ thống Đại lý của công ty 32
2.3.2. Quá trình thực thi các chính sách hỗ trợ Đại lý 33
2.3.2.1. Hỗ trợ xử lý các đơn hàng 34
2.3.2.2. Chính sách hỗ trợ về giá 36
2.3.2.3. Chính sách hỗ trợ về xúc tiến bán 38
2.3.2.4. Chính sách hỗ trợ về vận chuyển 39
2.3.3.5. Chính sách hỗ trợ về dự trữ 40
2.3.3.6. Chính sách hỗ trợ về đào tạo lực lượng bán và nhà quản lý cho Đại lý 41
2.4. Đánh giá chung về thực tế thực hiện chính sách hỗ trợ Đại lý tại Công ty Cổ phần thực phẩm Sài Gòn I 41
2.4.1. Khảo sát đánh giá từ phía Đại lý về chính sách hỗ trợ của Công ty 41
2.4.2. So sánh chính sách hỗ trợ Đại lý của Công ty với các đối thủ cạnh tranh 43
2.4.3. Những ưu điểm trong chính sách hỗ trợ Đại lý của công ty 44
2.4.4. Những tồn tại cần khắc phục của công ty 45
 
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐẠI LÝ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM THỰC PHẨM SX-TM SÀI GÒN I 47
3.1. Căn cứ đề ra giải pháp nhằm hoàn thiện Chính sách hỗ trợ Đại lý tại Công ty 47
3.1.1. Mục tiêu và phương phướng của Công ty giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015 47
3.1.1.1. Mục tiêu hoạt động kinh doanh của công ty 47
3.1.1.2. Phương hướng kinh doanh của Công ty 48
3.1.2. Căn cứ vào tình hình cạnh tranh trên thị trường 48
3.1.3. Căn cứ vào những đòi hỏi và mong muốn của các Đại lý 49
3.1.4. Căn cứ vào khả năng của Công ty 49
3.1.5. Mục tiêu của chính sách hỗ trợ đại lý trong giai đoạn 2011 - 2015 51
3.2. Hoàn thiện các chính sách hỗ trợ Đại lý tại Công ty Cổ phần thực phẩm Sài Gòn I 52
3.2.1. Hoàn thiện chính sách hỗ trợ về giá 52
3.2.2. Hoàn thiện chính sách hỗ trợ về vận chuyển 53
3.2.3. Hoàn thiện chính sách hỗ trợ về xúc tiến bán 54
3.2.4. Xây dựng chương trình huấn luyện và đào tạo cho Đại lý của công ty 56
3.2.4.1. Xây dựng chương trình huấn luyện cho các nhà quản lý của Đại lý 56
3.2.4.2. Xây dựng chính sách đào tạo lực lượng bán cho các Đại lý 58
3.2.5. Thành lập Ban thay mặt Đại lý 62
KẾT LUẬN 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-32185/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

uy nhiên lợi nhuận tăng lên không nhiều, đạt mức 18,173,820 (nghìn đồng). Bước sang năm 2010, với những chính sách, chiến lược mới, công ty đã tạo được sự đột phá lớn trong kinh doanh, nâng mức lợi nhuận lên 22,020,160 (nghìn đồng), đặc biệt trong đó, giá trị của khách hàng Đại lý – cửa hàng gia tăng vượt bậc đạt mức 12,227,370 (nghìn đồng) chiếm 55.53% trên tổng doanh thu. Điều này tạo nền tảng và là đòn bẩy để hoạt động kinh doanh của công ty ngày một hiệu quả hơn.
2.2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2008 đến 2010
Bảng 2.3:Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2008 - 2010
(Đvt: 1000đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
1. Doanh thu
17,820,160
18,173,820
22,020,160
2. Giá vốn hàng bán
17,001,235
17,203,260
20,704,771
3. Lãi gộp
818,925
970,560
1,315,389
4. Chi phí bán hàng
276,000
140,667
119,026
5. Chi phí quản lý
125,235
144,481
170,876
6. Lợi nhuận trước thuế
417,690
685,412
1,025,487
7. Lợi nhuận sau thuế
300,737
493,497
738,351
( Nguồn: phòng HC - KT - TH)
* Nhận xét:
Vì là công ty thương mại nên doanh thu và giá vốn hàng bán chênh lệch nhau không nhiều. Doanh thu qua các năm đều tăng nhưng tỷ lệ không đồng đều, nguyên nhân là do mỗi năm công ty đều chịu tác động mạnh mẽ từ các yếu tố bên trong lẫn bên ngoài. Từ ta có mức lãi gộp qua các năm như sau: năm 2008 mức lãi gộp là 818,925 (nghìn đồng), đến năm 2009 lãi gộp tăng lên ở mức 970,560 (nghìn đồng) và năm 2010 đạt mức 1,315,389 (nghìn đồng). Các chi phí bán hàng và quản lý của công ty khá ổn định, nó chỉ có biến động khi công ty đầu tư mở rộng chi nhánh (tuyển thêm nhân viên bán hàng và nhà quản lý các cấp), loại chi phí này dao động bình quân ở khoảng 140,000 (nghìn đồng)/ năm. Qua bảng số liệu trên có thể thấy được sự tăng ổn định của lợi nhuận công ty, với thuế suất 28%, lợi nhuận sau thuế của năm 2008 là 300,737 (nghìn đồng), con số này tăng lên trong năm 2009 đạt mức 493,497 (nghìn đồng), và năm 2010 lợi nhuận của công ty là 738,351 (nghìn đồng). Trong những năm qua, với lịch sử hình thành chưa nhiều nhưng với những lợi thế sẵn có, cộng thêm nổ lực của tất cả cán bộ công nhân viên trong công ty, công ty thực phẩm Sài Gòn I đã từng bước thâm nhập sâu vào thị trường, chiếm lĩnh thị phần và tạo được lòng tin từ phía khách hàng. Đặc biệt, tính đến hết 6 tháng đầu năm 2011, số lượng khách hàng Đại lý của công ty đã lên tới con số 400 (đơn vị) – khách hàng mục tiêu của công ty. Điều này mở ra một tương lai, triển vọng tươi sáng cho công ty trong những năm tới, bằng sự cộng hưởng nội ngoại lực, công ty quyết tâm phấn đấu đạt, vượt mức chỉ tiêu đề ra trong giai đoạn 2010 – 2015.
Bảng 2.4:Bảng doanh thu từng quý của công ty giai đoạn 2008 – 2010
(Đvt:1000đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Doanh thu
Tỷ trọng
(%)
Doanh thu
Tỷ trọng
(%)
Doanh thu
Tỷ trọng
(%)
Quý I
2,726,484.48
15.30
3,095,001.546
17.03
3,221,549.408
14.63
Quý II
3,207,628.80
18.00
4,679,758.65
25.75
5,806,716.192
26.37
Quý III
4,855,993.60
27.25
4,283,569.374
23.57
4,884,071.488
22.18
Quý IV
7,030,053.12
39.45
6,115,490.43
33.65
8,107,822.912
36.82
Tổng cộng
17,820,160
100
18,173,820
100
22,020,160
100
( Nguồn: phòng HC - KT - TH)
Biểu đồ 2.2: Doanh thu từng quý của công ty giai đoạn 2008 – 2010
Nhận xét:
Qua bảng thống kê về doanh thu của công ty thông qua 4 Quý ta thấy doanh thu tăng đều qua các năm. Quý I đạt mức doanh thu thấp nhất, doanh thu Quý II đạt mức trung bình, nguyên nhân chính chủ yếu vì đây là thời điểm sau tết nên mức tiêu thụ mặt hàng rượu giảm mạnh và chững lại nên lượng hàng bán ra của công ty đạt mức cầm chừng. Thực tế thống kê cho thấy doanh thu của Quý IV cao hơn so với Quý III do đây là thời điểm gần cuối năm các dịch vụ giỏ quà, tiệc tùng liên hoan cuối năm, đây chính là thời điểm mùa bán rượu nên lượng hàng bán ra thường cao nhất so với các quý trong năm. Cửa hàng - Đại lý là nhóm khách hàng chính của
công ty thực phẩm Sài Gòn I, số lượng khách hàng và doanh thu mang lại của nhóm này thường ổn định hơn 2 nhóm khách hàng còn lại. Nhìn chung, tình hình kinh doanh của các Đại lý phụ thuộc vào môi trường ngành, điều kiện tự nhiên và đặc điểm của sản phẩm. Nghĩa là, doanh thu đều tăng qua các năm, đặc biệt cao trong mùa cuối năm giáp tết . Cụ thể được trình bày ở bảng số liệu và biểu đồ sau:
Bảng 2.5 : Bảng doanh thu từng quý của khách hàng Đại lý giai đoạn 2008 – 2010
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Doanh thu
Tỷ trọng (%)
Doanh thu
Tỷ trọng (%)
Doanh thu
Tỷ trọng (%)
Quý I
1,054,820.34
12.60
1,272,166.14
14.00
1,428,156.82
11.68
Quý II
1,310,153.84
15.65
1,591,116.37
17.51
2,046,861.74
16.74
Quý III
2,528,220.18
30.20
2,583,405.95
28.43
3,591,178.57
29.37
Quý IV
3,729,543.35
41.55
3,640,212.54
40.06
5,161,172.88
42.21
Tổng Cộng
8,371,590
100
9,086,901
100
12,227,370
100
Biểu đồ 2.3: Doanh thu từng quý của khách hàng Đại lý giai đoạn 2008–2010
( Nguồn: phòng HC - KT - TH)
2.3. Thực trạng về chính sách hỗ trợ Đại lý của Công ty Cổ phần thực phẩm sx-tm Sài Gòn I
2.3.1. Hệ thống Đại lý của công ty
Hiện nay, các Đại lý của công ty ở Miền Trung trải dài từ Nghệ An đến gần khắp các tỉnh Tây Nguyên với số lượng Đại lý ngày một tăng. Năm 2008 công ty có 247 Đại lý, qua năm 2009 số Đại lý tăng lên 278, sang năm 2010 tổng số Đại lý của công ty là 326 Đại lý, và tính đến tháng 6 năm 2011 tổng số Đại lý đã xấp xỉ lên tới 400. Từ đó cho thấy sự lớn mạnh của công ty thực phẩm Sài Gòn I cũng như tiếng vang trong thương hiệu, thị trường luôn mở rộng và thì phần ngày càng gia tăng trên thị trường rượu và thực phẩm. Qua bảng thống kê dưới đây ta nhận thấy rằng, số lượng các Đại lý có được trong phạm vi vùng không đồng đều, chỉ hiệu quả ở một số tỉnh , thành phố lớn như: Nghệ An, Đà Nẵng, Quảng Nam, Phú Yên, Nha Trang, Đaklak, Lâm Đồng. Ngoài ra ở cán tỉnh khác số lượng Đại lý chỉ rải rác, chiếm thị phần rất nhỏ. Có một điều dễ nhận thấy rằng, thị trường của công ty ở các tỉnh giáp Tây Nguyên và Tây nguyên còn quá mỏng, năm 2008, các tỉnh như Komtum, Gia Lai, Bình Định, thị trường đã dần được mở rộng, nhưng qua các năm gần đây công ty lại chú trọng hơn đến khu vực Bắc Trung Bộ và Trung Trung Bộ để khai thác. Với chính sách hỗ trợ Đại lý đa dạng và rộng khắp như: Hỗ trợ quảng cáo, khuyến mại, vận chuyển, dự trữ,... thì với những thị trường này sẽ không mấy đạt chỉ tiêu và hiệu quả, bởi các chi phí như vận chuyển, quảng cáo sẽ bị lãng phí quá mức. Do đó công ty cần đẩy mạnh mảng thị trường, cho đội ngũ nhân viên thâm nhập sâu hơn vào các tỉnh còn ít khai thác, đồng thời phải gia tăng thêm các hoạt động quảng bá, chính sách marketing và thực hiện thiết thực hơn trong vấn đề hỗ trợ khách hàng, dịch vụ khách hàng, đặc biệt là các khách hàng Đại lý nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng như các thương hiệu rượu nhập khẩu của công ty thực phầm Sài Gòn I và nâng cao năng lực cạnh tranh so với các đối thủ khác trên thị trường.
Bảng 2.6: Bảng thống kê số lượng Đại lý của Công ty phân theo khu vực địa lý.
(Đvt: Đại lý)
STT
Tỉnh/ Thành ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status