Nâng cao hiệu quả giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng container đường biển của công ty tnhh giao nhận vận tải Á Châu – (ATL) thành phố Hồ Chí Minh - pdf 12

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
PHẦN MỞ ĐẦU trang 1
1. Lý do thực hiện đề tài. trang 1
2. Tình hình nghiên cứu. trang 2
3. Mục đích nghiên cứu . trang 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu. trang 3
5. Phương pháp nghiên cứu. trang 3
6. Các kết quả đạt được của đề tài. trang 4
7. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp. trang 4
PHẦN NỘI DUNG trang 5
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
VÀ GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG CONTAINER
ĐƯỜNG BIỂN trang 5
1.1 Khái niệm và vai trò xuất khẩu. trang 5
1.1.1 Khái niệm. trang 5
1.1.2 Vai trò. trang 5
1.1.3 Tình hình xuất khẩu hàng hóa quốc tế của Việt Nam trong thời
gian qua. trang 5
1.1.3.1 Tình hình chung. trang 5
1.1.3.2 Thị trường xuất khẩu. trang 6
1.1.3.2.1 Thị trường các nước. trang 6
1.1.3.2.2 Thị trường châu lục. trang 7
1.2 Giới thiệu chung về giao nhận hàng hóa. trang 8
1.2.1 Khái niệm về giao nhận, người giao nhận. trang 8
1.2.2 Phạm vi hoạt động của người giao nhận. trang 8
1.2.3 Vai trò của người giao nhận. trang 9
1.2.3.1 Môi giới hải quan. trang 9
1.2.3.2 Đại lý. trang 9
1.2.3.3 Người gom hàng. trang10
1.2.3.4 Người chuyên chở trang10
1.2.3.5 Người kinh doanh vận tải đa cách (MTO). trang10
1.2.4 Tác dụng của nghiệp vụ giao nhận. trang10
1.2.5 Mối quan hệ của người giao nhận với các bên tham gia. trang11
1.2.6 Quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của người giao nhận. trang11
1.2.6.1 Quyền hạn, nghĩa vụ. trang11
1.2.6.2 Trách nhiệm. trang12
1.2.6.2.1 Khi là đại lý của chủ hàng. trang12
1.2.6.2.2 Khi là người chuyên chở (principal). trang12
1.3 Giới thiệu chung về vận tải hàng hóa bằng container. trang12
1.3.1 Khái niệm. trang12
1.3.2 Tiêu chuẩn hóa container trang12
1.3.3 Các loại container đường biển. trang13
1.3.4 Nhiệm vụ và chức năng vận chuyển hàng hóa bằng container. trang14
1.3.4.1 Chức năng khai thác tàu trang14
1.3.4.1.1 Dịch vụ CY-CY (container yard). trang14
1.3.4.1.2 Dịch vụ door to door (cước door to door). trang14
1.3.4.1.3 Dịch vụ bán slot (cước slot). trang14
1.3.4.2 Chức năng logistics container trang15
1.3.4.2.1 Quản lý container trang15
1.3.4.2.2 Điều phối và cung ứng container. trang15
1.3.4.2.3 Lập kế hoạch và kiểm soát việc sửa chữa container trang15
1.3.5 Những thuận lợi của vận chuyển hàng hóa bằng container. trang15
1.3.6 Nghiệp vụ vận chuyển hàng hóa bằng container. trang16
1.3.6.1 Kỹ thuật đóng hàng vào container. trang16
1.3.6.2 Phương pháp gửi hàng bằng container. trang17
1.3.6.2.1 Gửi hàng nguyên container (FCL – Full container load). trang17
1.3.6.2.2 Gửi hàng lẻ (Less than container load) trang17
1.3.6.2.3 Gửi hàng kết hợp (FCL/LCL – LCL/FCL). trang18
1.3.6.3 Chứng từ vận chuyển hàng hóa bằng container trang18
1.3.6.3.1 Vận đơn container theo cách gửi FCL/FCL trang18
1.3.6.3.2 Vận đơn container theo cách gửi LCL/LCL. trang18
1.3.6.4 Trách nhiệm của người chuyên chở container đối với hàng hóa. trang19
1.3.6.4.1 Phạm vi trách nhiệm của người chuyên chở. trang19
1.3.6.4.2 Ðiều khoản “không biết tình trạng hàng xếp trong container”. trang19
1.3.6.4.3 Xếp hàng trên boong. trang19
1.3.6.4.4 Giới hạn trách nhiệm bồi thường. trang20
1.3.6.5 Cước phí trong chuyên chở hàng hóa bằng container. trang20
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU
BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH GIAO
NHẬN VẬN TẢI Á CHÂU (ATL) LOGISTICS. trang22
2.1. Giới thiệu Công Ty. trang22
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển. trang22
2.1.2 Chức năng. trang22
2.1.3 HỆ thống tổ chức của công ty. trang23
2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức của công ty. trang23
2.1.3.2 Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban. trang23
2.1.4 Tổng quan về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty. trang24
2.1.4.1 Số lượng đơn hàng xuất nhập khẩu. trang24
2.1.4.2 Tải trọng hàng năm cho các đơn hàng xuất nhập khẩu của khách
hàng (lấy số liệu tính đơn vị CBM, TEU hay tấn). trang26
2.1.4.3 Tình hình doanh thu, lợi nhuận. trang28
2.2 Thực trạng giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng container
đường biển tại công ty ATL Logistics. trang30
2.2.1 Cơ sở pháp lý về hoạt động giao nhận tại Việt Nam. trang30
2.2.1.1 Liên quan về buôn bán quốc tế. trang30
2.2.1.2 Liên quan đến vận tải. trang30
2.2.1.3 Liên quan đến thanh toán. trang31
2.2.2 Thực trạng giao nhận trong việc xử lý quy trình bộ chứng từ
hàng xuất của công ty. trang32
2.2.2.1 Khách hàng. trang32
2.2.2.2 Bộ phận chứng từ và Sales. trang33
2.2.2.3 Người chuyên chở (hãng tàu). trang34
2.2.2.4 Đặc điểm hàng hóa vận chuyển. trang35
2.2.2.5 Địa điểm giao nhận và đại lý nước hàng đến. trang35
2.2.2.6 Xử lý quy trình bộ chứng từ xuất khẩu lô hàng
“Expandable Polystyrene”. trang36
2.2.2.6.1 Quy trình xử lý bộ chứng từ xuất khẩu lô hàng. trang36
2.2.2.6.2 Nhận xét chung. trang44
2.2.3 Phân tích, đánh giá hoạt động giao nhận hàng xuất của công ty ATL. trang45
2.2.3.1 Nhu cầu giao nhận. trang45
2.2.3.2 Thị trường giao nhận. trang45
2.2.3.2.1Từ thị trường nội địa. trang45
2.2.3.2.2 Từ thị trường quốc tế. trang46 2.2.3.3 Cạnh tranh trên thị trường giao nhận. trang47
2.2.3.3.1 Các đối thủ mạnh trong ngành. trang47
2.2.3.3.2 So sánh quy trình bộ chứng từ của công ty ATL với
công ty BeeLogistics. trang49
2.2.4 Đánh giá chung về hoạt động giao nhận hàng hóa xuất khẩu
bằng Container đường biển tại công ty. trang51
2.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của công ty. trang52
2.3.1 Điểm mạnh. trang52
2.3.2 Điểm yếu. trang53
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU TẠI
CÔNG TY ATL LOGISTICS. trang54

3.1 Triển vọng phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa bằngcontainer
đường biển của công ty. trang54
3.1.1 Triển vọng phát triển giao nhận ở Việt Nam. trang54
3.1.2 Triển vọng phát triển tại công ty ATL. trang55
3.2 Mục tiêu, định hướng phát triển hoạt động giao nhận hàng xuất
bằng container đường biển của công ty trong thời gian tới. trang56
3.2.1 Mục tiêu chung. trang56
3.2.2 Hướng phát triển. trang57
3.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động giao nhận
hàng xuất bằng container đường biển của công ty ATL Logistics. trang57
3.3.1 Giải pháp từ phía công ty. trang57
3.3.1.1 Giải pháp tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật. trang57
3.3.1.2 Giải pháp về thị trường. trang58
3.3.1.2.1 Tăng cường nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước để mở rộng
thị trường trang58
3.3.1.2.2 Giá cả dịch vụ. trang59
3.3.1.2.3 Tạo dựng uy tín trong kinh doanh, giữ vững niềm tin với
khách hàng. trang60
3.3.1.3 Giải pháp về nghiệp vụ và quản lý. trang61
3.3.1.3.1 Xây dựng quy trình chuẩn trong giao nhận cũng như chuẩn hóa
trong các bước xử lý bộ chứng từ giao nhận. trang61
3.3.1.3.2 Mở rộng vai trò của người giao nhận. trang61
3.3.1.3.3 Nâng cao trình độ nghiệp vụ và có một tinh thần trách nhiệm
cao cho các nhân viên giao nhận. trang62
3.3.1.3.4 Liên doanh với các công ty giao nhận hay kí kết hợp đồng với
các hãng tàu nước ngoài. trang63
3.3.2 Kiến nghị phía Nhà Nước. trang64
3.3.2.1 Hoàn thiện hệ thống chính sách, cơ chế quản lý của Nhà nước về
giao nhận, thiết lập khung pháp lý phù hợp với điều kiện giao nhận tại
Việt Nam. trang64
3.3.2.2 Tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động giao nhận. trang65
3.3.2.3 Đầu tư, xây dựng, nâng cấp và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng
phục vụ cho công tác giao nhận. trang66
3.3.2.4 Phê chuẩn, tham gia các công ước quốc tế liên quan đến
giao nhận vận tải. trang67
PHẦN KẾT LUẬN trang69
TÀI LIỆU THAM KHẢO trang70
PHỤ LỤC CÁC CHỨNG TỪ KÈM THEO trang71
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài .
Ngày nay, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực là một trong những xu thế mà bất kì một quốc gia hay lãnh thổ nào cũng đều hướng tới để góp phần phát triển đất nước của mình. Bởi vậy, một trong những con đường đưa đất nước đến với hội nhập kinh tế quốc tế đó chính là ngoại thương, một hoạt động đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế, góp phần nâng cao vị thế quốc gia trên trường quốc tế. Nếu ví nền kinh tế như một cỗ máy thì ngành giao nhận vận tải chính là chất dầu dùng để bôi trơn các hoạt động của nền kinh tế diễn ra trôi chảy và suôn sẻ hơn, góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển bền vững của quốc gia.
Kinh nghiệm cho thấy, những quốc gia có biển là những quốc gia luôn có lợi thế rất lớn trong cuộc cạnh tranh để phát triển kinh tế và hội nhập thế giới. Nhờ có bờ biển dài và nằm trong những tuyến vận tải lớn, quan trọng của thế giới nên Việt Nam có nhiều tiềm năng về kinh tế biển, đặc biệt là trong lĩnh vực giao nhận vận tải. Cùng với đó, Việt Nam đang dần hòa nhập với nền kinh tế toàn cầu thông qua việc tăng cường hợp tác kinh tế - xã hội với các quốc gia khác. Điều đó đã mang đến cho Việt Nam nhiều cơ hội tham gia vào các tổ chức Quốc Tế như: WTO, APEC, ASEAN… nhằm khẳng định sự lớn mạnh không ngừng của mình. Tất cả những yếu tố trên hứa hẹn Việt Nam trở thành một quốc gia mạnh về thương mại, đó cũng là cơ hội phát triển các hoạt động thuộc lĩnh vực giao nhận vận tải, logistics rất cần thiết đối với các hoạt động kinh tế.
Nhìn thấy được cơ hội cũng như tiềm năng đầy triển vọng này, ngành giao nhận vận tải ở Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Nếu như trước đây, các hãng tàu giữ vị trí then chốt trong lĩnh vực giao nhận thì sự ra đời của các công ty giao nhận đã mang đến nhiều sự lựa chọn cũng như giá trị gia tăng cho khách hàng. Tuy nhiên, các công ty giao nhận (Forwarder) còn gặp phải quá nhiều cản trở: sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các Forwarder với nhau, cạnh tranh giữa hãng tàu với Forwarder và sự tin tưởng của khách hàng đối với các Forwarder còn thấp.
Việc ra đời trong bối cảnh nền kinh tế Thế Giới và Việt Nam đang dần phục hồi sau khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 là cơ hội lớn cho công ty TNHH giao nhận vận tải Á Châu (gọi tắt là ATL) khi mà nhu cầu ngoại thương và giao nhận vận tải Quốc Tế có xu hướng gia tăng trở lại. Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất mà công ty ATL gặp phải là thương hiệu, kinh nghiệm còn quá non trẻ đã khiến cho khả năng cạnh tranh của ATL còn thấp. Trong đó, yếu cạnh tranh chủ yếu mà bất kỳ một công ty Forwarder nào cũng phải có đó chính là quy trình nội bộ công ty gồm: con người, quy trình giao nhận hàng, quy trình thực hiện thủ tục chứng từ. Để có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty, việc cấp thiết phải làm là nâng cao chất lượng dịch vụ, nâng cao giá trị quy trình nội bộ. Trong đó, công ty ATL phải đảm bảo 3 yếu tố con người, quy trình giao nhận hàng và quy trình xử lý chứng từ được thực hiện đồng bộ và hiệu quả nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng trong lĩnh vực giao nhận vận tải theo tiêu chí: hiệu quả nhất, tiết kiệm nhất và an toàn nhất. Vì vậy, em quyết định đưa ra đề tài: “NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN CỦA CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN VẬN TẢI Á CHÂU – (ATL) TPHCM” Với đề tài này, em sẽ làm rõ được thực trạng, các ưu, nhược điểm, cơ hội, thách thức đối với của công ty ATL. Từ đó, em sẽ đề ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cho công ty ATL.
2. Tình hình nghiên cứu.
Đề tài “NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN CỦA CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN VẬN TẢI Á CHÂU – (ATL) TPHCM” được xây dựng trên ý tưởng hoàn toàn mới. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đề tài, tui đã tham khảo các sau:
 Báo cáo thực tập “Đánh giá quy trình thực hiện thủ tục chứng từ hàng xuất khẩu nguyên container bằng đường biển tại công ty TNHH giao nhận vận tải Á Châu (ATL)” của bạn Trang Chí Trung, sinh viên chuyên ngành Kinh Tế Đối Ngoại, ĐH Kinh Tế - Luật, ĐHQG TPHCM. Nội dung đề tài viết về quy trình thực hiện thủ tục chứng từ cho lô hàng Polysterene xuất khẩu sang Thái Lan theo hình thức FCL đường biển. Từ quy trình thực hiện chứng từ, đề tài đã đánh giá quy trình dựa trên 3 tiêu chí: thời gian, tính hiệu quà và tính hợp lý.
 Đề tài “Vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu đường biển bằng container ở Việt Nam”, mã đề cương A0530 (nguồn: thuvienluanvan.com). Đề tài khái quát về giao nhận hàng hóa đường biển bằng container, thực trạng giao nhận hàng hóa bằng container ở Việt Nam, từ đó đưa ra các giải pháp nhẳm nâng cao và phát triển dịch vụ giao nhận hàng bằng container.
3. Mục đích nghiên cứu .
• Phân tích thực trạng giao nhận hàng xuất bằng Container đường biển tại công ty ATL Logistics.
• Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giao nhận hàng xuất cũng như chất lượng dịch vụ tại công ty giao nhận vận tải Á Châu ATL thông qua quy trình thủ tục chứng từ.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
• Nâng cao hiệu quả giao nhận hàng xuất bằng container đường biển tại công ty TNHH giao nhận vận tải Á Châu ATL.
• Phân tích, đánh giá và đưa ra giải pháp về thực trạng giao nhận và xử lý bộ chứng từ hàng xuất tại công ty ATL và qua đó đưa ra mục tiêu, định hướng phát triển cho ngành giao nhận của Việt Nam nói chung và tại công ty nói triêng.
5. Phương pháp nghiên cứu.
a. Phương pháp phân tích: trong đề tài em sẽ phân tích thực trạng giao nhận với việc xử lý bộ chứng từ hàng xuất bằng container đường biển, đồng thời là so sánh quy trình giao nhận giữa công ty ATL với công ty khác thông qua lô hàng cụ thể. Hơn thế nữa là đưa ra những phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của công ty trong hoạt động giao nhận.
b. Phương pháp logic: chỉ ra những tiêu chí khác nhau để đánh giá hoạt động giao nhận và xử lý bộ chứng từ hàng xuất tại công ty ATL. Ngoài ra, trong đề tài báo cáo cũng phân tích được những thiếu sót còn tồn tại trong quy trình thực hiện thủ bộ chứng từ của công ty thông qua một lô hàng cụ thể.



/uc?export=down ... 1M2dG1SZmM
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status