Một số biện pháp đẩy mạnh bán hàng ở Công ty vật tư tổng hợp Lào Cai - pdf 12

Download Chuyên đề Một số biện pháp đẩy mạnh bán hàng ở Công ty vật tư tổng hợp Lào Cai miễn phí



MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu 1
Chương I: vai trò và nội dung của hoạt động bán hàng
trong nền kinh tế thị trường 3
I. Vai trò của hoạt động bán hàng 3
1.Khái niệm 3
2. Vai trò 3
II. Nội dung của hoạt động bán hàng trong cơ chế thị trường 4
1. Nghiên cứu thị trường 4
2.Tạo nguồn hàng để đáp ứng nhu cầu thị trường 10
3.Xác định các kênh phân phối và thực hiện phân phối
vào kênh phân phối 19
4. Xác định hình thức bán hàng và mạng lưới bán hàng 24
5. Tổ chức các nghiệp vụ bán hàng. 28
6. Thực hiện các dịch vụ bán hàng 34
Chương II: Phân tích tình hình bán hàng trong cơ chế
thị trường ở công ty vật tư tổng hợp Lào cai. 37
I. 0.Một số nét cơ bản giới thiệu công ty. 37
1. Lịch sử ra đời và phát triển 37
2. Nhiệm vụ chủ yếu của công ty 38
3. Hệ thống tổ chức của công ty 41
4. Mạng lưới bán hàng 42
II. Đặc điểm hoạt động kinh doanh xăng dầu. 44
1. Đặc điểm của công ty 44
2. Xăng dầu là loại hàng hoá có đặc tính lý hoá riêng 46
3. Kinh doanh xăng dầu là hoạt động kinh doanh
hàng hoá nhập khẩu 47
4. Những điểm khác biệt của việc tiêu dùng
và sử dụng xăng dầu 49
III. Phân tích tình hình bán hàng của công ty vật tư
tổng hợp lào cai trong thời gian qua. 50
1. Công tác phát triển thị trường 50
2. Thực hiện kế hoạch lưu chuyển hàng hoá 51
3. Mạng lưới bán hàng 56
4. Chi phí kinh doanh 57
5. Kết quả kinh doanh 61
6. Đánh giá hoạt động bán hàng 66
Chương III: phương hướng và biện pháp đẩy mạnh
bán hàng ở công ty 69
I. Phương hướng 69
II. Một số biện pháp đẩy mạnh công tác bán hàng ở công ty 70
1. Tăng cường nghiên cứu thị trường 70
2. Chất lượng sản phẩm thường xuyên bảo đảm 72
3. Mở rộng mạng lưới bán hàng 74
4. Cải tiến cách bán hàng 75
5. Công tác quản lý kỹ thuật 77
6. Công tác tổ chức và đào tạo nghiệp vụ bán hàng 77
7. Quảng cáo tiếp thị 79
8. Áp dụng công nghệ khoa học tiên tiến 80
9. Một số kiến nghị đối với nhà nước 81
Kết luận 82
Tài liệu tham khảo 85
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-32843/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

Biển đẹp chữ đẹp cộng với tác phong kinh doanh chu đáo nhẵ nhặn thì khách hàng sẽ bảo nhau đến với cửa hàng.
+ Sức hấp dẫn của hàng hoá:
Khi mua hàng, người mua hàng thường phải trải qua 7 giai đoạn phát triển tâm lý là: để ý, thấy thích, suy tính, có ham muốn, so sánh, quyết định và được thoả mãn. Vì vậy nhà kinh doanh cần làm cho cửa hàng mình có sức hấp dẫn trong đó yếu tố quan trọng nhất là cánh trưng bày hàng hoá.
- Cách trưng bày hàng hoá thường chia làm hai phần. Một phần là hàng mẫu trưng bày trong tủ kính, trên quầy hàng và các thiết bị khác bằng phương pháp nghệ thuật. ở đây cần chú ý kết hợp các mặt hàng trong quầy, trên giá hàng, nhằm làm cho địa điểm kinh doanh trở thành một phòng triển lãm thống nhất
Phần thứ hai là cách trưng bày hàng hoá trong quấy và trên giá hàng theo hướng làm nổi bật mặt hàng chủ yếu, vừa có tính hệ thống, dễ tìm cố gắng làm cho khách hàng có thể nhìn thấy các loại hàng mà lại gọn gàng đẹp mắt.
Mục đích trưng bày hàng hoá, nên tạo ra một hành lang để người bán hàng và khách hàng có thể dễ dàng đi lại. Việc trưng bày hàng hoá nhằm mục đích tạo cho khách hàng có cảm tình có hứng thú và có ý thích đối với hàng hoá để rồi đến quyêt định mua hàng. Vì vậy việc trưng bày hàng hoá cần liên tưởng đến mỗi cử chỉ của khách hàng trong cửa hàng
-Phương pháp trưng bày hàng hoá
Phương pháp nghệ thuật: theo phương pháp này, người ta căn cứ vào đặc tính hàng hoá như đẹp về dáng, đẹp về màu sắc hay đẹp về cảm tình để dùng những thủ pháp nghệ thuật khác nhau để thể hiện những nét độc đáo đó. Có những phương pháp như trưng bày theo đường thẳng, cong, đường xiên hay hình tháp, hình chéo đối xứng, cân bằng lập thể, hoạ tiết tranh ảnh, hai tầng, nhiều tầng.
- Phương pháp liên kết: sắp xếp mặt hàng có cùng hình thể ở cùng một chỗ có thể tạo ra cảm giác đẹp. Có loại hàng hoá
kháchình thể nhưng liên kết với nhau như thuốc là bàn chải cốc đánh răng. Để đảm bảo tính liên kết của hàng hoá có thể áp dụng các phương pháp
Phân loại hàng hoá trước rồi trưng bày hàng hoá theo mẫu mã, quy cách chất lượng. Phân loai chất liệu hàng hoá trước rồi trưng bày theo mầu sắc, mục đích sử dụng, như vải phân loại theo vải len, dạ, tổng hợp, rồi trưng bày theo thứ tự màu sắc vân hoa.
- Phương pháp so sánh: theo phương pháp này, nếu muốn nhấn mạnh sự mềm mại của mặt hàng có thể xếp chúng cạnh những mặt hàng cứng rắn. Có thể so sánh về màu sắc hình thể, nói chung nhà kinh doanh luôn thường xuyên tìm cách thay đổi nghệ thuật trưng bày hàng hoá.Cần tìm hiểu màsắctạo hình và ánh sáng làm cho cửa hàng luôn thu hút sự chú ý của khách hàng.
b: Chuẩn bị và bổ sung hàng hoá:
Hàng hoá trước khi đưa ra bán phải được chuẩn bị. Nếu hàng hoá được chuẩn bị tốt trước khi bán sẽ góp phần nâng cao uy tín đối với khách hàng, đẩy nhanh tốc độ bán hàngvà uy tín đối với khách hàng, đẩy nhanh tốc độ bán hàng, giảm bớt những động tác không cần thiết đối với người bán hàng, trong nhiều trường hợp có thể giảm bớt hao hụt hàng hoá trong quá trình bán hàng
Chuẩn bị hàng hoá để bán là làm vệ sinh, kiểm tra phẩm chất, phân loại, sửa chữa những hư hỏng hay khuyết tật của hàng hoá nếu có, lắp ráp, ghép đồng bộ, bao goi sẵn vv.
Có các phương án dự chữ tại điểm kinh doanh để làm căn cứ định lượng và bổ sung hàng hoá cho nơi công tác. Thường thời hạn bổ sung hàng hoá cho các cửa hàng là mức dự trữ cao nhất và thấp nhất của các đẻm bán hàng. Không được để hàng hoá ở các điểm kinh doanh xuống dưới mức dự trữ thấp nhất, hay vượt quá mức dự trữ cao nhất cơ số hàng hoá là căn cứ vào mức bán bình quân ngày đêm mà quy định số lượng lớn nhất cố định cho mỗi mặt hàng kinh doanh.
Chỉ khi nào nhu cầu thị trường thay đổi thì số lượng mới có sự thay đổi. Số lượng cố định cho mỗi mặt hàng tại điểmkinh doanh nói chung không được thấp hơn một ngày bán hàng nhiều nhất, như vậy để tránh tình trạng ngừng bán hay bổ sung hàng nhiều lần trong một ngày bàn hàng. Đối với các cửa hàng, việc bán hết dự trữ là điều không tốt, vì là khi bán hết hàng dự trữ bắt buộc người bán phải trả lời kháchhànglà không có hàng như
Vậy thì người ta sẽ đi mua của đối thủ cạnh tranh và do đó sẽ mất khách hàng. Để tránh hiện tượng này trong kinh doanh việc kiểm tra dự trữ phải tuân theo các quy tắc sau
Kiểm tra đều đặn định kì
Hãy sắp xếp như thế nào để dễ nhìn thấy
Khi số lượng các loại hàng hoá tăng lên thì phải sắp xếp theo từng nhóm khác nhau
Khi số lượng các danh mục hàng hóa lớn hơn 20 thì cần có bảng kê dự trữ. Việc bổ sung hàng hoá cho các điểm kinhdoanh phải tuân thủ các quy định chung về giao hàng hoá
c- Bố trí trang thiết bị và công cụ ở các điểm kinh doanh
Trước hết cần bố trí đúng đắn thiết bị cố định nhằm tận dụng công suất của chúng, nhằm đáp ứng được yêu cầu của dự trữ, trưng bày và bán hàng, tạo điều kiện cho người bán hàng có thể phục vụ khách hàng được tốt nhất. Việc bố trí đúng đắn công cụ và vật liệu bao gói có thể làm cho người bán hàng tránh được những động tác thừa, nâng cao năng xuất lao động.
6. Thực hiện các dịch vụ bán hàng
Phát triển các hoạt động dịch vụ trong kinh doanh nhằm mục tiêu phục vụ khách hàng được tốt hơn, tạo ra sự tín nhiệm, sự chung thuỷ và sự gắn bó của khách hàng đối với doanh nghiệp, từ đó thu hút được nhiều khách hàng, bán được nhiều hàng, phát triển được thế lực và cạnh tranh thắng lợi. Kết hợp với hoạt động chính của kinh doanh hàng hoá và phục vụ cho hoạt động kinh doanh chính cuả doanh nghiệp.Do vậy nó được phân loại theo các tiêu thức sau.
a: Phân loại theo quá trình mua bán
+Dịch vụ trước khi mua, bán hàng hoá: gồm có các dịch vụ về thông tin, giới thiệu quảng cáo, chào hàng, về các loại hàng hoá và dịch vụ kèm theo như (dịch vụ về chuẩn bị hàng hoá, đóng gói sẵn theo yêu cầu của khách hàng, đặt hàng trước, kí hợp đồng vv.Các dịch vụ về triển lãm hàng hoá tại các hội chợ, tại quầy hàng giới thiệu sản phẩm mẫu hàng vv
+ Dịch vụ trong khi mua bán hàng hoá: Các dịch vụ trong khi mua, bán hàng hoá là các dịch vụ giao tiếp giữa khách hàng và doanh nghiệp.
Bao gồm các dịch vụ giới thiệu hàng hoá, hướng dẫn lựa chọn hàng hoá một cách nhanh chóng, kịp thời, giảm được thời gian chờ đợi của khách hàng và phương tiện vận chuyển v.v
+ Dịch vụ sau khi bán hàng: Sau khi khách hàng mua hàng, doanh nghiệp có thể thực hiện các dịch vụ như lắp đặt tại đơn vị sử dụng, hướng dẫn việc sử dụng góp ý kiến về các giải pháp kĩ thuật- kinh tế trong việc sử dụng vật tư hàng hoá; dịch vụ thu mua loại hàng hoá cũ sửa chữa bán phụ tùng và thay thé phụ tùng mới để kéo dài thời gian sử dụng và hiện đại hoá hàng hoá đã bán; dịch vụ gia công, tái chế và mở hội nghị khách hàng để thu thập ý kiến của khách hàng về chất lượng hàng hoá, về giao nhận, thanh toán, và thanh lí các hợp đồng của năm báo cáo và kí kết các h
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status