Quản lý hoạt động nhập khẩu phế liệu tại Việt Nam - pdf 12

Download Luận văn Quản lý hoạt động nhập khẩu phế liệu tại Việt Nam miễn phí



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU PHỤC VỤ SẢN XUẤT TRONG NƯỚC GIAI ĐOẠN 2001-2006 5
1.1. Sự cần thiết phải nhập khẩu phế liệu phục vụ sản xuất trong nước 5
1.1.1. Vài nét về phế liệu 5
1.1.2. Sự cần thiết phải nhập khẩu phế liệu 6
1.2. Thực trạng sử dụng và nhập khẩu phế liệu 8
1.2.1. Thực trạng sử dụng và nhập khẩu sắt thép phế liệu 9
1.2.2. Thực trạng sử dụng và nhập khẩu nhựa phế liệu 14
1.2.3. Thực trạng sử dụng và nhập khẩu giấy và catông 19
1.3. Đánh giá tác động về mặt kinh tế và môi trường của việc nhập khẩu và sử dụng phế liệu phục vụ sản xuất giai đoạn 2001 - nay 22
1.3.1. Tác động về mặt kinh tế 22
1.3.2. Tác động về mặt môi trường 26
CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU PHỤC VỤ SẢN XUẤT TRONG NƯỚC GIAI ĐOẠN 2001-2006 39
2.1. Thực trạng áp dụng các công cụ quản lý nhập khẩu và sử dụng phế liệu 39
2.1.1. Hệ thống các văn bản liên quan đến hoạt động nhập khẩu phế liệu 39
2.1.2. Thực trạng áp dụng các công cụ quản lý nhập khẩu và sử dụng phế liệu 44
2.1.3. Các qui định và cam kết quốc tế có liên quan 61
2.2. Hiệu quả của các công cụ quản lý nhập khẩu phế liệu 64
2.2.1. Đối với mục tiêu bảo vệ môi trường 64
2.2.2. Đối với mục tiêu kinh tế 66
2.2.3. Đối với việc đảm bảo tuân thủ các qui định quốc tế mà Việt Nam là thành viên 71
2.2.4. Những vấn đề đặt ra trong việc nâng cao hiệu quả quản lý nhập khẩu và sử dụng phế liệu 73
2.3. Kinh nghiệm của một số quốc gia trong việc quản lý nhập khẩu và sử dụng phế liệu phục vụ sản xuất - Bài học cho Việt Nam 75
2.3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc 75
2.3.2Kinh nghiệm một số nước EU 79
2.3.3. Bài học rút ra đối với Việt Nam 80
CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU PHỤC VỤ SẢN XUẤT TRONG THỜI GIAN TỚI 83
3.1. Quan điểm và định hướng cho việc nhập khẩu phế liệu phục vụ sản xuất trong thời gian tới 83
3.1.1. Quan điểm 83
3.1.2. Những định hướng trong việc nhập khẩu phế liệu phục vụ sản xuất 85
3.2. Dự báo nhu cầu nhập khẩu phế liệu trong thời giai tới 87
3.2.1. Những nhân tố tác động tới nhu cầu nhập khẩu phế liệu 87
3.2.2. Dự báo nhu cầu nhập khẩu phế liệu của các ngành trong thời gian tới 91
3.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các công cụ quản lý nhập khẩu phế liệu phục vụ sản xuất trong thời gian tới 92
3.3.1. Giải pháp về phía Nhà nước 92
3.3.2. Giải pháp về phía hiệp hội 101
3.3.3. Giải pháp về phía doanh nghiệp 102
3.4. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả các công cụ quản lý nhập khẩu phế liệu 105
KẾT LUẬN 108
Tài liệu tham khảo 110
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-32812/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ồng ở dạng tấm, mảnh, thanh, ống đã qua sử dụng
Nhôm, hợp kim nhôm ở dạng tấm, mảnh, thanh, ống đã qua sử dụng
Kẽm, hợp kim kẽm ở dạng tấm, mảnh, thanh, ống đã qua sử dụng
Niken, hợp kim niken ở dạng tấm, mảnh, thanh, ống đã qua sử dụng
Dây điện, cáp điện bằng đồng hay bằng nhôm đã qua sử dụng, đã loại bỏ vỏ bọc cách điện bằng nhựa, cao su hay bằng các loại vật liệu cách điện khác.
Giấy các loại, không chứa các nội dung văn hoá phẩm đồi truỵ, phản động.
3
Quyết định số 65/2001/QĐ-BKHCNMT
Danh mục các loại phế liệu đã được xử lý đảm bảo yêu cầu về môi trường được phép nhập khẩu để làm nguyên liệu sản xuất
Các dạng đầu mẩu, đầu tấm, mảnh vụn bằng kim loại hay hợp kim còn lại sau khi gia công, chưa qua sử dụng.
Thép đường ray, thép tà vẹt, thép tấm, thép tròn, thép hình, thép ống, dây và lưới thép các loại đã qua sử dụng.
Gang, thép thu hồi từ việc cắt phá, tháo dỡ các công trình xây dựng đã qua sử dụng, như: cầu, tháp, nhà, xưởng.
Gang, thép thu hồi từ việc cắt phá, tháo dỡ các phương tiện vận tải, máy móc, và các đồ vật bằng gang, thép khác đã qua sử dụng.
Đồng, hợp kim đồng ở dạng tấm, mảnh, thanh, ống hay các dạng khác thu hồi từ việc cắt phá, tháo dỡ các máy móc, thiết bị, đồ vật đã qua sử dụng.
Nhôm, hợp kim nhôm ở dạng tấm, mảnh, thanh, ống hay các dạng khác thu hồi từ việc cắt phá, tháo dỡ các máy móc, thiết bị, đồ vật đã qua sử dụng.
Kẽm, hợp kim kẽm ở dạng tấm, mảnh, thanh, ống hay các dạng khác thu hồi từ việc cắt phá, tháo dỡ các máy móc, thiết bị, đồ vật đã qua sử dụng.
Niken, hợp kim niken ở dạng tấm, mảnh, thanh, ống hay các dạng khác thu hồi từ việc cắt phá, tháo dỡ các máy móc, thiết bị, đồ vật đã qua sử dụng.
Dây điện, cáp điện bằng đồng hay bằng nhôm đã qua sử dụng, đã loại bỏ vỏ bọc cách điện bằng nhựa, cao su hay bằng các loại vật liệu cách điện khác.
Dây điện từ đã qua sử dụng (dây đồng có lớp bọc cách điện bằng sơn men, sợi bông hay giấy).
Phế liệu giấy, phế liệu cáctông.
Các dạng mảnh vụn, đầu mẩu, đầu tấm, sợi rối bằng nhựa còn lại sau quá trình sản xuất, chưa qua sử dụng.
4
Quyết định 03/2004/QĐ-BTNMT
Phế liệu được phép nhập khẩu được chia thành 4 nhóm, bao gồm:
Nhóm kim loại và hợp kim, gồm: nguyên liệu thứ phẩm; nguyên liệu vụn ở dạng rời hay được ép thành khối hay đóng bánh; vật liệu tận dụng, trong đó, vật liệu có thể có nguồn gốc từ:
Thép đường ray, thép tà vẹt, thép tấm, thép lá, thép tròn, thép hình, thép ống, thỏi đúc, dây và lưỡi thép các loại;
Gang, thép, đồng, hợp kim đồng, nhôm, hợp kim nhôm, kẽm, hợp kim kẽm, ni ken, hợp kim ni ken thu hồi từ việc cắt phá, tháo dỡ các công trình xây dựng, các phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị và các sản phẩm khác;
Lõi dây điện, cáp điện bằng đồng hay nhôm, đã loại bỏ vỏ bọc cách điện bằng nhựa, cao su hay bằng các loại vật liệu cách điện khác;
Dây điện từ (đây đồng có lớp bọc cách điện bằng sơn men, sợi bông hay giấy).
Nhóm giấy và các-tông, gồm: nguyên liệu thứ phẩm; nguyên liệu vụn; vật liệu tận dụng, trong đó, vật liệu tận dụng có thể có nguồn gốc từ: giấy, các-tông thu hồi từ sản phẩm đã qua sử dụng; giấy, các-tông ở dạng thứ phẩm, phế phẩm.
Nhóm thuỷ tinh, gồm: nguyên liệu thứ phẩm;nnguyên liệu vụn; vật liệu tận dụng: các loại thuỷ tinh thu hồi từ sản phẩm đã qua sử dụng.
Nhóm nhựa, gồm: nguyên liệu thứ phẩm; nguyên liệu vụn; vật liệu tận dụng: các loại bao bì đựng nước khoáng, nước tinh khiết đã qua sử dụng.
Sau khi Luật BVMT năm 2005 có hiệu lực
1
Quyết định 12/2006/QĐ-BTNMT
Quyết định 12/2006/QĐ-BTNMT đã đưa ra Danh mục phế liệu được phép nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất. Trong đó gồm 20 loại phế liệu khác nhau:
Phế liệu, mảnh vụn sắt hay thép
Đồng phế liệu và mảnh vụn
Niken phế liệu và mảnh vụn
Nhôm phế liệu và mảnh vụn
Kẽm phế liệu và mảnh vụn
Chì phế liệu và mảnh vụn
Thiếc phế liệu và mảnh vụn
Vonfram phế liệu và mảnh vụn
Molypden phế liệu và mảnh vụn
Magie phế liệu và mảnh vụn
Titan phế liệu và mảnh vụn
Ziricon phế liệu và mảnh vụn
Antimon phế liệu và mảnh vụn
Mangan phế liệu và mảnh vụn
Crom phế liệu và mảnh vụn
Thuỷ tinh vụn, thuỷ tinh phế liệu, mảnh vụn thuỷ tinh
Giấy loại hay các tông loại (phế liệu và vụn thừa)
Phế liệu và mẩu vụn của plastic (nhựa)
Thạch cao
Xỉ hạt nhỏ (xỉ cát) từ công nghiệp luyện sắt hay thép
Nguồn: Tổng hợp
Căn cứ theo danh mục đưa ra trong các văn bản cho thấy: Các loại phế liệu được phép nhập khẩu có xu hướng mở rộng theo nhu cầu thực tiễn của doanh nghiệp. Cho tới thời điểm hiện tại, theo Quyết địn số 12, số lượng các loại phế liệu được phép nhập khẩu là 20, đây cũng là những loại phế liệu mà các quốc gia trên thế giới có hoạt động xuất nhập khẩu. Các danh mục cũng có hướng mô tả cụ thể nguồn gốc cũng như đặc điểm cơ bản của các loại phế liệu. Có thể khẳng định rằng, tới nay, các loại phế liệu được phép nhập khẩu đã đáp ứng nhu cầu thực tế cũng như phù hợp với những thông lệ quốc tế.
Kiểm soát chủ thể tham gia nhập khẩu
Việc kiểm soát chủ thể tham gia hoạt động nhập khẩu phế liệu được thực hiện thông qua 2 hình thức:
Loại chủ thể được phép tham gia nhập khẩu (Doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp thương mại)
Yêu cầu về năng lực xử lý các vấn đề môi trường của chủ thể tham gia nhập khẩu phế liệu
Loại chủ thể được phép tham gia nhập khẩu phế liệu
Bảng 2.2- Tổng hợp các loại chủ thể được phé tham gia nhập khẩu phế liệu
STT
Văn bản
Nội dung
Trước khi Luật BVMT năm 2005 có hiệu lực
1
Thông tư liên tịch số 2880/TTLT
Chỉ có các cơ sở sản xuất hay cơ sở sản xuất được Bộ Thương mại cấp giấy phép trực tiếp sản xuất, có ngành hàng nhập khẩu phù hợp mới được phép nhập khẩu phế liệu
Trường hợp các cơ sở sản xuất chưa được cấp giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp thì uỷ thác nhập khẩu cho các đơn vị trên
2
Quyết định số 10/2001/QĐ-BKHCNMT
Không đề cập cụ thể đối tượng nào được tham gia nhập khẩu phế liệu
3
Quyết định số 65/2001/QĐ-BKHCNMT
Theo Quyết định 65, cơ sở sản xuất sử dụng phế liệu nhập khẩu để làm nguyên liệu sản xuất phải chịu trách nhiệm không để phế liệu gây ra ô nhiễm môi trường, phải xử lý các loại chất thải đạt tiêu chuẩn quy định.
Tuy nhiên không đề cập cụ thể đối tượng nào được phép nhập và đối tượng nào không được phép nhập khẩu phế liệu.
4
Quyết định 03/2004/QĐ-BTNMT
Không đề cập cụ thể đối tượng nào được tham gia nhập khẩu phế liệu
Sau khi Luật BVMT năm 2005 có hiệu lực
1
Luật Bảo vệ môi trường (Điều 43)
Không đề cập cụ thể đối tượng nào được tham gia nhập khẩu phế liệu
Nguồn: Tổng hợp
Về cơ bản, chủ thể tham gia nhập khẩu sẽ bao gồm các doanh nghiệp trực tiếp sản xuất và các doanh nghiệp thương mại. Tuy nhiên, trong một số văn bản, (cụ thể là trường hợp Luật bảo vệ môi trường n...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status