Quan hệ thương mại Việt Nam - Singapore thực trạng và triển vọng - pdf 12

Link tải luận văn miễn phí cho ae
Trang 0
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT 3
LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-SINGAPORE
1.1. Cơ sở lý luận của quan hệ thương mại Việt Nam - Singapore 7
1.1.1. Những vấn đề cơ bản về thương mại quốc tế 7
1.1.2 Vai trò của thương mại quốc tế đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia 14
1.2. Cơ sở thực tiễn của quan hệ thương mại Việt Nam - Singapore 15
1.2.1 Nhân tố bên ngoài. 15
1.2.2. Nhân tố bên trong. 16
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-SINGAPORE VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 224
2.1. Quan hệ thương mại Việt nam- Singapore 224
2.1.1. Kim ngạch trao đổi thương mại 224
2.1.2. Hiện trạng xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore 25
2.1.3 Hiện trạng nhập khẩu của Việt Nam từ Singapore 42
2.2. Nhận xét về quan hệ thương mại Việt Nam -Singapore 48
2.2.1. Đánh giá về xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore 49
2.2.2. Đánh giá về nhập khẩu của Việt Nam từ Singapore . 557
2.3. Những tác động của quan hệ thương mại Việt Nam - Singapore đối với
sụ phát triển kinh tế của Việt Nam.54
2.3.1. Những chính sách thương mại ưu đãi của Singapore với Việt nam. 54
2.3.2. Tác động của quan hệ thương mại Việt Nam - Singapore trong việc thu hút
vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.56
2.3.3. Tác động của quan hệ thương mại Việt Nam - Singapore đối với
chính trị ngoại giao và các mặt kinh tế xã hội khác ở Việt Nam.58
CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-SINGAPORE
3.1.Triển vọng phát triển quan hệ thương mại Việt nam-Singapore
3.1.1. Phương hướng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam-Singapore. 65
3.1.2. Phương hướng phát triển xuất khẩu 68
3.1.3. Phương hướng phát triển nhập khẩu 69
3.2. Giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Singapore 70
3.2.1. Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất nhập khẩu 70
3.2.2. Định hướng thị trường tiêu thụ 72
3.2.3. Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hoá 73
3.2.4. Tiếp cận cách mua bán mới 76
3.2.5. Đẩy mạnh xúc tiến thương mại 77
3.2.6. Chính sách tài chính tín dụng ưu đãi 78
3.2.7. Điều chỉnh chính sách thuế 79
3.2.8. Biện pháp phi quan thuế 82
KẾT LUẬN 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
2. Mục đích nghiên cứu
- Phân tích thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Singapore và đánh giá tác động đối với sự phát triển kinh tế đất nước.
- Đề xuất các giải pháp hữu hiệu để phát triển hơn nữa quan hệ thương mại Việt Nam - Singapore cả chiều rộng và chiều sâu, phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
3. Phương pháp nghiên cứu
- Vận dụng phương pháp khoa học trong nghiên cứu kinh tế chính trị học, lấy phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử làm lý luận cơ bản.
- Kết hợp với các phương pháp phân tích hệ thống, tổng hợp, logíc, thống kê, so sánh... để làm rõ vấn đề nghiên cứu.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Luận văn tập trung nghiên cứu quan hệ thương mại Việt Nam –Singapore từ khi Việt nam tiến hành đổi mới nền kinh tế đến nay.
5. Những đóng góp của luận văn
- Hệ thống hoá lý thuyết, luận giải rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn của quan hệ thương mại Việt Nam - Singapore.
- Trên cơ sở phân tích thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Singapore, luận văn sẽ đưa ra những đánh giá về tác động của mối quan hệ này - cả những nhân tố tích cực và những mặt hạn chế - tới tiến trình hội nhập và sự phát triển kinh tế của Việt Nam.
- Phân tích những yếu tố tác động đến việc tăng cường quan hệ thương mại Việt Nam - Singapore từ đó dự báo triển vọng của mối quan hệ này, xác định rõ hơn quan điểm và đưa ra những giải pháp hữu hiệu thúc đẩy mối quan hệ này trong tương lai.

6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn được kết cấu thành 3 chương :
Chương 1: Cơ sở khoa học của quan hệ thương mại Việt nam-Singapore
Chương 2: Thực trạng Quan hệ thương mại Việt Nam-Singapore và những tác động của nó tới sự phát triển kinh tế của Việt nam.
Chương 3: Định hướng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Singapore.


nN4h56wi5bX68wN
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status