Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam- Hàn Quốc, thực trạng, triển vọng và giải pháp - pdf 12

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Danh mục các bảng 5
Danh mục các biểu đồ 6
CHƯƠNG I 8
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC HỘI NHẬP TỚI QUAN HỆ KINH TẾ 8
VIỆT NAM- HÀN QUỐC 8
1.1 - Hội nhập kinh tế - khái niệm và bản chất 8
1.1.1. Hội nhập kinh tế - vấn đề mang tính khách quan của các nền kinh tế hiện nay 8
1.1.2. Khái niệm 9
1.1.3. Bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế 10
1.2 Nội dung của các quan hệ kinh tế quốc tế( đặc biệt là quan hệ thương mại và đầu tư) 12
1.2.1 Quan hệ hợp tác về thương mại 12
1.2.1.1 Khái niệm về thương mại quốc tế 12
1.2.1.2 Đặc điểm của thương mại quốc tế 12
1.2.1.3 Vai trò của thương mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế 15
1.2.2 Quan hệ hợp tác về đầu tư( đặc biệt là FDI) 16
1.2.2.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài: 16
1.2.2.2 Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài 18
1.2.3. Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương: của các nước đang phát triển 22
1.2.3.1. Tác động trực tiếp 22
1.2.3.2. Tác động gián tiếp 26
1.3 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế tới quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc 27
1.3.1. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc phát triển toàn diện 27
1.3.2. Thúc đẩy cải cách hành chính 28
1.3.3. Thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế 29
1.3.4. Thúc đẩy các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh 30
1.3.5. Những tác động không thuận chiều 31
Chương II 33
THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI 33
VIỆT NAM- HÀN QUỐC TỪ 1992 ĐẾN NAY. 33
2.1 Quan hệ thương mại Việt Nam- Hàn Quốc 34
2.1.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu 36
2.1.2 Về Xuất khẩu 38
2.1.3 Về nhập khẩu 44
2.1.4 Đánh giá về quan hệ thương mại Việt Nam- Quốc 47
2.1.4.1 Ưu điểm 47
2.1.4.2 Nhược điểm 51
2.2 Quan hệ hợp tác trong đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hàn Quốc vào Việt Nam 53
2.2.1 Về quy mô và tốc độ tăng 54
2.2.2 Về hình thức đầu tư 58
2.2.3 Cơ cấu đầu tư theo ngành 61
2.2.4 Phân bố đầu tư theo vùng 63
2.2.5 Đánh giá quan hệ đầu tư( FDI) Hàn Quốc và Việt Nam 65
2.2.5.1 Đạt được 65
2.2.5.2 Hạn chế, khó khăn và nguyên nhân 67
Chương III 73
TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC KINH TẾ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM – HÀN QUỐC 73
3.1) Triển vọng mối quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam – Hàn Quốc. 73
3.1.1) Triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam- Hàn Quốc 73
3.1.2) Triển vọng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam 79
3.2) Các giải pháp chung nhằm tăng cường hợp tác kinh tế giữa Việt Nam- Hàn Quốc 81
3.3 Một số giải pháp, chính sách cho sự phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc 88
3.3.1) Nhóm các giải pháp và chính sách chung. 88
3.3.1.1) Đối với chính phủ Việt Nam và các bộ ngành liên quan 89
3.3.1.2) Đối với các doanh nghiệp Việt Nam. 96
3.3.2) Nhóm các giải pháp chính sách trong một số lĩnh vực cụ thể 98
3.3.2.1) Các giải pháp chính sách trong lĩnh vực trao đổi hàng hoá 99
3.4) Các giải pháp thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hàn Quốc vào Việt Nam 109
3.4.1)Về pháp luật chính sách: 109
3.4.2) Về quản lý nhà nước trong hoạt động đầu tư nước ngoài 110
3.4.3) Đổi mới và đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư 112
3.4.4) Giải pháp về thuế 114
3.4.5) Hoàn thiện về môi trường đầu tư 115
KẾT LUẬN 119
Danh mục tài liệu tham khảo 120

Kể từ sau đổi mới kinh tế đến nay, Đảng và nhà nước ta luôn

quan tâm đến việc mở rộng mối quan hệ nhiều mặt với các quốc gia, các

khu vực trên thế giới khi xu thế hội nhập và toàn cầu hóa đang trở thành

xu thế tất yếu của thời đại. So với nhiều nước trong khu vực và trên thế

giới, quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc phát triển nhanh hơn và trên nhiều

lĩnh vực khác nhau do có được sự quan tâm đặc biệt của Chính phủ hai

nước. Kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức năm

1992 đến nay, trải qua hơn một thập kỷ phát triển, mối quan hệ kinh tế

giữa hai nước đã có những bước phát triển đáng tự hào, Hàn Quốc hiện

đang đứng thứ 5 trong tổng số trên 100 nước có quan hệ buôn bán với

Việt Nam và là nước đầu tư lớn thứ nhất vào Việt Nam.Nhưng bên cạnh

đó vẫn còn nhiều tồn tại trong quan hệ kinh tế giữa hai nước hiện nay

đó là sự mất cân đối quá lớn trong cán cân thương mại giữa hai nước,

Việt Nam luôn bị nhập siêu và mức nhập siêu có xu hướng ngày càng

tăng. Mặt khác, Việt Nam đã thu hút được lượng vốn đầu tư trực tiếp

nước ngoài khá lớn từ Hàn Quốc, mà lĩnh vực đầu tư chủ yếu là: nhà ở,

xây dựng khu đô thị, khách sạn, chung cư. Trong khi đó, lĩnh vực sản

xuất công nghệ cao còn chiếm tỷ tọng nhỏ trong cơ cấu đầu tư, hơn nữa

lượng vốn đầu tư còn chưa tương xứng với tiềm năng và mối quan hệ

giữa hai nước, nhất là trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập tổ chức

thương mại thế giới WTO.

Xuất phát từ đòi hỏi trên, nhóm tác giả đã bắt tay vào nghiên cứu

đề tài “ Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam- Hàn Quốc, thực

trạng, triển vọng và giải pháp” với hi vọng góp một phần nhỏ bé vào

việc thúc đẩy mối quan hệ kinh tế giữa hai nước ngày càng trở nên phát

triển hơn, đặc biệt sau khi Việt Nam đã gia nhập WTO.
...


/file/d/0B2jvQ3 ... FmaEk/view
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status