Kế hoạch kinh doanh nhà hàng Làng Nấm - pdf 12

Download Đề tài Kế hoạch kinh doanh nhà hàng Làng Nấm miễn phí



MỤC LỤC
1. Tóm tắt kế hoạch kinh doanh Trang 1
2. Mô tả doanh nghiệp Trang 2
3. Mô tả sản phẩm / dịch vụ Trang 4
3.1 Mô tả nguyên liệu nấm trong món ăn Trang 4
3.2 Mô tả chung về nhà hàng Trang 6
3.3 Tầm nhìn, sứ mạng Trang 7
4. Phân tích thị trường Trang 8
4.1 Tìm kiếm thông tin Trang 8
4.2 Phân khúc thị trường Trang 8
43 Dự đoán quy mô và triển vọng của thị trường Trang 8
4.4 Xác định xu hướng của thị trường Trang 11
5. Kế hoạch sản xuất Trang 16
6. Kế hoạch Marketing Trang 17
6.1 Xác định phân khúc thị trường Trang 17
6.2 Mục tiêu của kế hoạch Marketing Trang 17
6.3 Chiến lược sản phẩm/dịch vụ Trang 17
6.4 Chiến lược giá Trang 17
6.5 Chiến lược chiêu thị Trang 18
7. Kế hoạch nhân sự Trang 18
8. Kế hoạch tài chính Trang 19
9. Phụ lục và tài liệu tham khảo Trang 27
9.1 Phần Phụ Lục Trang 26
9.1.1 Trình bày thực đơn Trang 26
9.1.2 Nội dung quảng cáo Trang 27
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-33011/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

các đối thủ cạnh tranh hướng tới là nhóm khách hàng có nhu cầu giải trí, họp mặt bạn bè, khách nhậu. Hơn nữa, địa điểm của nhà hàng Làng Nấm đặc xa vị trí của các đối thủ này nhằm tránh bớt sự cạnh tranh trực tiếp với họ. Tuy nhiên, nhà hàng cũng có những chiến lược phòng thủ trong tương lai nếu họ trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp với nhà hàng.
Ngoài ra, nhà hàng cũng chú ý đến các quán lề đường, vỉa hè…cũng có những món ăn thuộc về nấm. Tuy nhiên, nhóm khách hàng của họ là những sinh viên, người bình dân có thu nhập thấp, một phần nữa là chất lượng thức ăn của họ không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm nên không đáng lo ngại.
Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Hiện tại nhu cầu của người dân chưa cao vì thế chưa có nhà hàng nấm nào mọc lên. Tuy nhiên, với xu hướng người tiêu dùng ngày càng quan tâm nhiều hơn tới sức khỏe thì trong tương lai sẽ có không ít những nhà hàng như thế mọc lên. Từ các quán nhậu, các quán cơm hay là các quán nhà hàng mà nhóm đã đề cập ở bên trên đều có thể là những đối thủ tiềm ẩn nguy hiểm.
4.3.3 Sản phẩm - dịch vụ thay thế
Hiện nay, trên địa bàn thành phố có trên 140 hàng quán cung cấp dịch vụ ăn uống do đó đây cũng là sản phẩm - dịch vụ thay thế đáng quan tâm.
Ngoài ra, bữa ăn tại nhà đóng vai trò khá lớn đối với các gia đình Việt Nam từ xưa đến nay, nó đã trở thành thói quen đối với mỗi gia đình. Thay vì ăn bên ngoài thì một số người lựa chọn cho mình bữa ăn ở nhà. Vì vậy, bữa ăn gia đình cũng là một sản phẩm thay thế mà doanh nghiệp cần quan tâm để có thể xây dựng, tổ chức nhà hàng một cách tốt nhất và phù hợp nhất.
4.4 Mô tả thị trường
4.4.1 Đánh giá thị trường – khách hàng
Cần Thơ là 1 trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương của nước Việt Nam với diện tích 1.389,59 km² và dân số 1.187.089 người. Cần Thơ là đô thị lớn (với dân số quận Ninh Kiều khoảng 218.962 người (2009)) là nơi tập trung nhiều khu công nghiệp, xí nghiệp, công ty, người đân nơi đây có mức sống tương đối cao nên sẽ có số lượng các khách hàng mục tiêu đủ lớn cho Nhà hàng.
Bên cạnh đó, quận Ninh Kiều là một thị trường tiềm năng dễ thâm nhập bởi vì đa số người dân ở đây do có sự nhận thức và hiểu biết sâu về ẩm thực, chú trọng sức khỏe gia đình. Với lại đây cũng là trung tâm kinh tế của thành phố, nơi có nhiều cơ quan hành chánh nhà nước và tư nhân…Họ cũng có nhu cầu tìm một quán ăn nào đó đảm bảo cho có lợi cho sức khỏe của họ. Biết được nhu cầu của người dân ở đây, thêm vào đó hiện tại trên địa bàn thành phố chưa có một nhà hàng nào có những món ăn chuyên biệt về nấm có lợi cho sức khỏe để đáp ứng nhu cầu. Vì thế nhóm đã đánh vào tâm lý của nhóm khách hàng mục tiêu đó, quyết định thành lập nhà hàng cung cấp những món ăn với thành phần chính là nấm. Mỗi món sẽ có những công dụng khác nhau giúp cho khách hàng không những ăn ngon mà còn có sức khỏe tốt.
4.4.2 Xu hướng tương lai
Ngày nay, khi đời sống người dân đang từng bước được cải thiện, thu nhập dần được nâng cao. Khi mức thang nhu cầu được nâng lên thêm một bậc thì con người không chỉ ăn để thỏa mãn nhu cầu sinh học mà ăn sao cho ngon và ăn vì sức khỏe. Đặc biệt đối với các hộ gia đình khá giả, họ càng có xu hướng muốn chăm sóc gia đình ngày càng tốt hơn. Ngày nay, xã hội xuất hiện nhiều căn bệnh lạ nguyên nhân một phần là do thức ăn ta ăn vào chứa quá nhiều hóa chất, chất bảo quản. Vì thế xu hướng ăn ngon mặt đẹp sẽ phát triển thêm bậc nữa ăn sao cho tốt, cho có lợi sức khỏe. Vì thế trong tương lai mọi người sẽ tìm đến những loại thức ăn để làm sao cho bổ dưỡng, khỏe mạnh, chống lại một số loại bệnh....Mặt khác, nấm là một loại thức ăn do thiên nhiên ban tặng đáp ứng được những nhu cầu trên mang lại lợi ích cho sức khỏe con người. Do đó việc thành lập nhà hành nấm là xu huớng tất yếu sẽ có trong nay mai và ngày càng phát triển nhanh hơn.
4.4.3 Thị trường mục tiêu
Trong chiến lược phát triển thị trường, nhà hàng chọn thị trường trọng tâm để phục vụ là quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Bởi vì người dân nơi đây họ có thu nhập cao, rất chú trọng đến sức khỏe và họ có sự hiểu biết nhiều hơn vì thế nấm sẽ là một lợi thế giúp nhà hàng Nấm dễ dàng chiếm được sự tin tưởng, yêu thích của khách hàng.
4.4.4 Khách hàng mục tiêu
Khách hàng mục tiêu của nhà hàng là những người yêu thích các món ăn từ nấm và ăn được nấm. Đặc biệt là những cá nhân và hộ gia đình có thu nhập khá trở lên, các tổ chức có nhu cầu, đàm phán, chiêu đãi...những người quan tâm tới nấm và có nhu cầu ăn nấm vì sức khỏe.
4.4.5 Dự báo cung cầu sản phẩm tương lai
Trong quá trình sản xuất kinh doanh để có thể có kế hoạch sản xuất một cách phù hợp và không để cung vượt quá cầu, các nhà quản trị thường phải đưa ra các quyết định liên quan đến những sự việc sẽ xảy ra trong tương lai. Để cho các quyết định này có độ tin cậy và hiệu quả cao, cần thiết phải tiến hành công tác dự báo. Điều này sẽ càng quan trọng hơn đối với một nền kinh tế thị trường, thường xuyên có cạnh tranh.
Từ số liệu thu thập thứ cấp từ một số bài báo, internet, tạp chí...và thu thập số liệu sơ cấp qua việc phỏng vấn trưc tiếp. Nhà hàng đã xử lý số liệu và ước tính được nhu cầu thực tế qua các năm trong quá khứ để làm căn cứ để đoán nhu cầu tương lai trong những năm tiếp theo.
Qua dãy số liệu thu được, người phân tích nhận thấy dự báo bằng “phương pháp hồi qui tương quan tuyến tính” là phù hợp hơn đảm bảo tính chính xác hơn với các phương pháp dự báo khác.
Tiến hành dự báo:
Bảng số liệu nhu cầu trong quá khứ: qua cuộc khảo sát điều tra cứ 100 người thì có khoảng 48 người cho rằng nấm có lợi cho sức khỏe vì thế ta dự báo được nhu cầu trong tương lai:
Bảng 1: DỰ BÁO NHU CẦU TƯƠNG LAI
Năm
Dân số quận ninh kiều
Lượng hàng bán ra (phần) Y
Các cột tính toán
X
X2
XY
2006
212.095
101.805
-2
4
-203.610
2007
214.379
102.902
-1
1
-102.902
2008
216.687
104.009
0
0
0
2009
218.962
105.102
1
1
105.102
 2010
229.910
110.356
2
4
220.712
Tổng
524.174
0
10
19302
(Nguồn: Niên giám thống kê)
Ta có công thức: Yc= ax+b
Y: nhu cầu thực tế ở quá khứ
n: số năm quá khứ
(Phần/ ngày)
Suy ra nhu cầu trong tương lai:
(Phần/ ngày)
Tương tự ta tính cho đến năm n
Y (2013)=114.485,8 (phần/ngày)
Y (2014)=116.416 (phần/ngày)
Y (2015)=118.346 (phần/ ngày)
Kế tiếp ta dự báo khả năng cung ứng trên thị trường cũng tương tự như trên ta có bảng số liệu sau:
Bảng 2: KHẢ NĂNG CUNG ỨNG CỦA NHÀ HÀNG
Năm
Lượng hàng bán ra (phần) Y
Các cột tính toán
X
X2
XY
2006
7.000
-2
4
-14.000
2007
7.900
-1
1
-7.900
2008
8.300
0
0
0
2009
8.995
1
1
8.995
2010
9.250
2
4
18.500
 Tổng:
41.445
0
10
5.595
(phần/ ngày)
(phần/ ngày)
Y (2011)=3*1.930,2+8.289=14.079,6 (phần /ngày)
Y (2012) = 4*1.930,2+8.289 = 16.009,8 (phần /ngày)
Y (2013) = 5*1.930,2+8.289 = 17.940 (phần/ ngày)
Y (2014) = 6*1.930,2+8.289 = 19.870,2 (phần/ ngày)
Y (2015) = 7*1.930,2+8.289 = 21.800,4 (phần/ ngày)
Từ đó ta tính được khoảng trống thị trư
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status