Ước lượng và dự đoán cầu của mặt hàng sữa bột dành cho trẻ em Dielac của Vinamilk - pdf 12

Download Tiểu luận miễn phí

Lời Thank 1
Chương 1. Tổng quan nghiên cứu đề tài 2
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu. 2
1.2 Các mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
1.4 Nguồn số liệu nghiên cứu 2
1.5 Kết cấu đề tài 2

Chương 2: Tóm lược một số vấn đề cơ bản 4
2.1 Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản 4
2.2 Một số lý thuyết về ước lượng cầu và dự báo cầu 4
2.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu 4
2.2.2 Phân tích độ co dãn của cầu: 5
2.2.3. Ước lượng cầu: 7
2.2.4. Phương pháp đoán cầu 8
2.3. Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu của những công trình năm trước 8

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu 9
3.1. Phương pháp nghiên cứu 9
3.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 9
3.2. Giới thiệu về công ty cổ phần sữa Việt Nam 9
3.3. Thực trạng và phân tích các nhân tố tác động đến nhu cầu về sữa bột dành cho trẻ em 10
Chương 4: Các kết luận và đề xuất với vấn đề nghiên cứu 14
4.1. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu 14
4.2. Dự báo triển vọng và quan điểm giải quyết vấn đề nghiên cứu 15
Chương 1. Tổng quan nghiên cứu đề tài

1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
Ước lượng mô hình hàm cầu và độ co dãn là một trong những hoạt động quan trọng và phổ biến nhất đối với các nhà Kinh tế học Vi mô nhằm củng cố lý thuyết về cầu hàng hóa. Đối với các Nhà quản lý vĩ mô, các Nhà quản trị doanh nghiệp, việc ước lượng hàm cầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc hoạch định chính sách, dự báo và ra những quyết định đúng đắn trong những tình huống cụ thể để phục vụ công tác quản lý một cách có hiệu quả nhất là một việc rất cần thiết.
1.2 Các mục tiêu nghiên cứu
Sau khi hoàn thành, đề tài sẽ cung cấp thông tin và lý giải được những vấn đề:
- Những lý luận chung về ước lượng và đoán cầu
- Phân tích được thực trạng, thành công, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế
- Đề xuất giải pháp kiến nghị
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Trong đề tài của nhóm, chúng tui tập trung nghiên cứu về ước lượng và đoán cầu của mặt hàng sữa bột dành cho trẻ em Dielac của Vinamilk.
- Phạm vi về không gian: Tập trung nghiên cứu trên thị trường toàn quốc.
- Phạm vi về thời gian: Thời gian tiến hành khảo sát thực tế từ năm 2008 đến 2010
1.4 Nguồn số liệu nghiên cứu
Số liệu được lấy từ các nguồn: Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk, trên các kênh thông tin
1.5 Kết cấu đề tài
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
1.2 Các mục tiêu nghiên cứu
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4 Nguồn số liệu nghiên cứu
1.5 Kết cấu đề tài
Chương 2: Tóm lược một số vấn đề lý luận cơ bản
2.1 Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản
2.2 Một số lý thuyết về ước lượng và dự báo cầu
2.3 Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu của những công trình năm trước
Chương 3: phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu
3.1 Phương pháp nghiên cứu
3.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
3.1.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
3.2 Giới thiệu về công ty cổ phần sữa Việt Nam
3.3 Thực trạng và phân tích các nhân tố tác động đến nhu cầu về sữa bột dành cho trẻ em.
3.4 Kết quả phân tích qua mô hình ước lượng
Chương 4: Các kết luận và đề suất
4.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu
4.2 Dự báo triển vọng và quan điểm giải quyết vấn đề nghiên cứu
4.3 Các đề xuất, kiến nghị với vấn đề nghiên cứu























Chương 2: Tóm lược một số vấn đề cơ bản
2.1 Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản
Cầu (D): Phản ánh lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong muốn và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một giai đoạn nhất định và giả định rằng các yếu tố khác là không thay đổi.
Phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) là một thủ thuật toán học được sử dụng để ước lượng mối tương quan giữa các biến khác nhau.

2.2 Một số lý thuyết về ước lượng cầu và dự báo cầu

2.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu
* Giá cả hàng hóa hay dịch vụ
• Luật cầu :
Giả định tất cả các yếu tố đều không đổi nếu giá của hàng hóa hay dịch vụ tăng lên sẽ làm cho lượng cầu về hàng hóa hay dịch vụ đó giảm đi và ngược lại
Giá và lượng cầu có mối quan hệ nghịch
P => QD
P => Q D
*Số lượng người mua
• Số lượng người mua ↑(↓) => cầu ↑(↓)
• Do cầu thị trường là tổng cầu của các cá nhân
*Thị hiếu, sở thích
*Thu nhập
• Đối với hàng hóa thông thường và cao cấp :
Thu nhập ↑(↓) => Cầu về hàng hóa ↑(↓)

• Đối với hàng hóa thứ cấp
Thu nhập ↑(↓) => cầu về hàng hóa ↓(↑)
* Giá của hàng hóa liên quan trong tiêu dùng
* Các chính sách của Chính phủ: đánh thuế, trợ cấp
* Kỳ vọng về thu nhập
• Kỳ vọng thu nhập trong tương lai tăng => Cầu hiện tại tăng
• Kỳ vọng thu nhập trong tương lại giảm => Cầu hiện tại giảm
* Kỳ vọng về giá cả
• Kỳ vọng giá tăng =>Cầu hiện tại tăng
• Kỳ vọng giá giảm => Cầu hiện tại giảm
* Các yếu tố khác: thời tiết, quảng cáo….


lomLT2517qk4T1C
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status