Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tai công ty Cao Su Sao Vàng - pdf 12

Download Luận văn Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tai công ty Cao Su Sao Vàng miễn phí



MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG 2
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 2
1/ Sự ra đời và các giai đoạn phát triển của Công ty 2
2/ Những thành tích đã đạt được của công ty 3
3/ Các truyền thống văn hoá ,hoạt động phúc lợi của công ty 4
II/.Một số đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của công ty. 5
1 /Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ sản xuất của công ty 5
2/ Đặc điểm về trang thiết bị: 7
3/ Đặc điểm về tổ chức bộ máy và tổ chức sản xuất. 8
4/ Đặc điểm về nguyên vật liệu 12
5/ Đặc điểm về lao động 14
6 / Đặc điểm về thị trường tiêu thụ của công ty Cao Su Sao Vàng 16
7/ Đặc điểm về vốn 19
Biểu số 8: Tình hình huy động vốn của Công ty 22
8/ Đặc điểm về xây dựng , tổ chức thực hiện chiến lược ,kế hoạch kinh doanh 22
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG 24
I. Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây 24
1/ Tình hình sản xuất kinh doanh 24
2/ Tình hình sử dụng vốn 25
Biểu số 11: Tình hình sử dụng vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản 2001-2002 26
3 / Tình hình sử dụng lao động và tiền lương 27
3.1/ Lao động 27
3.2/ Tiền lương 28
II. Hoạt động maketing và các chính sách căn bản 29
III. Thực trạng về chất lượng và công tác quản lý chất lượng tại Công ty 34
1./ Thực trạng về chất lượng 34
1.1/ Các chỉ tiêu về kinh tế 34
Phẩm cấp 35
N/cm2 36
2/ Thực trạng quản lí chất lượng ở Công ty 40
2.1/ Mục tiêu phương hướng về quản lí chất lượng 40
2.2/ Chính sách chất lượng 41
2.3/ Hệ thống quản lý chất lượng của Công ty 44
Công ty, cơ cấu tồ chức, quyền trách nhiệm của tất cả các thành viên có liên quan đến chất lượng.Sổ tây chất lượng tham chiếu các quy trình hệ thống chất lượng liên quan và chỉ ra cấu trúc của hệ thống văn bản chất lượng Công ty. 46
Kĩ sư P. KCS 50
Phụ trách kho 50
BTP-XN 50
Kĩ sư XN 50
Phụ trách kho 50
Săm xe đạp 53
Lốp xe đạp 53
Năm 54
Nó đòi hỏi vấn đề đào tạo, nâng cao nhận thức, trình độ chuyên môn tay nghề 56
2.4/ Việc sử dụng các công cụ quản lý chất lượng của Công ty . 57
2.5/ Các công cụ đòn bẩy Công ty áp dụng cho mục tiêu chất lượng. 59
3/ Một số đánh giá chung về chất lượng sản phẩm và công tác quản lý chất lượng sản phẩm ở Công ty 60
3.1/ Những thành tích đạt được. 60
3.2/ Những tồn tại về chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng sản phẩm tại Công ty 61
3.3/ Nguyên nhân của những thiếu sót trên. 62
4/ Phương hướng kế hoạch phát triển của công ty trong những năm tới 62
CHƯƠNG III 65
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Ở CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG. 65
I. Nhóm biện pháp trong tổ chức quản lý 65
1/Duy trì áp dụng quản lý chất lượng, tiến tới chất lượng đồng bộ 65
2/ Về công tác tổ chức quản lý, bảo quản nguyên vật liệu. 70
III Nhóm biện pháp về chính sách sản phẩm 74
1/Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm. 74
2/ Đa dạng hoá sản phẩm. 74
IV Nhóm biện pháp về giáo dục 75
KẾT LUẬN 77
MỤC LỤC 78
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-32521/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

9/cp của chính phủ ,phần còn lại được trích nhập các qũy sau:
Quỹ đầu tư và phát triển :mưc trích tối thiểu là 50%.
Quỹ dự phòng tài chính :trích 10%,số dư của quỹ này không được vượt quá 25% vốn điều lệ
Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm :trích 5% , mức tối đa của quỹ không được vượt quá 6 tháng lương thực hiện
Phần lợi nhuận còn lại sau khi đã trich đủ các quỹ trên công ty trích quỹ phúc lợi và khen thưởng theo quy định
Trích tối đa không quá 3 tháng lương thực tế nếu tỷ suất lợi nhuận trên vốn năm đó không thấp hơn tỷ suất lợi nhuận trên vốn năm trước
Trích tối đa không quá 2 tháng lương thức tế nếu tỷ suất lợi nhuận trên vốn năm đo thấp hơn tỷ suất lợi nhuận trên vốn năm trước
Trong tổng số lợi nhuận được trích lập vào hai quỹ khen thưởng và phúc lợi ,giám đốc công ty sau khi tham khảo ý kiến công đoàn công ty quyết định tỷ lệ phân chia vào mỗi quỹ cho phù hợp .Nếu lợi nhuận trích vào hai quỹ trêkhen thuêỏng và phúc lợi mà còn dư thì phần còn lai được chuyển toàn bộ vào quỹ đầu tư phát triển
II. Hoạt động maketing và các chính sách căn bản
- Vấn đề nghiên cứu thị trường Hiện nay công ty có năm chi nhánh và gần 200đại lý bán hàng rải rác trên toàn bộ 31 tỉnh ,thành phố trong cả nước >bên cạnh đó công ty còn phân cấp cho các xí nghiệp trực tiếp tham gia tiêu thụ sản phẩm cảu mình để được tiếp cận với thị trường thường xuyên ,nắm bắt kịp thời nhứng thay đổi về thị hiếu cũng như các phản hồi từ người tiêu dùng về sản phẩm của doanh nghiệp .Công tác Marketing tìm hiểu thị trường và thị hiếu người tiêu dùng là nhân tố quan trọng góp phần đem lại thanh công cho công ty.
Trong công tác tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu thị trường đóng vai trò rất quan trọng. Nó là cơ sở cho việc đề ra các chính sách và biện pháp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm.
Nội dung đầu tiên của nghiên cứu công tác thị trường là nghiên cứu khách hàng. Để thực hiện nội dung này, cần áp dụng đồng bộ các phương pháp nghiên cứu tại hiện trường và sử dụng các tài liệu sẵn có. Qua đó nhận được các thông tin chính xác về thói quen, nhu cầu, sở thích, thị hiếu của người tiêu dùng tại những thị trường khác nhau.
Ngoài ra, công ty cũng cần nhu cầu các đối thủ cạnh tranh, tìm ra những ưu thế và hạn chế của đối thủ, phân tích toàn diện chiến lược kinh doanh của đối thủ. Từ đó công ty có thể phân tích đề ra những quyết sách và tìm ra cơ hội kinh doanh thích hợp.
- Vấn đề hoàn thiện chính sách phân phối
Nội dung cơ bản của chính sách phân phối là đưa sản phẩm vào các kênh phân phối để đáp ứng nhu cầu thị trường. Mục tiêu của chính sách này là đảm bảo hàng hoá được đưa đến đúng đối tượng, đúng địa điểm, đúng chủng loáiản phẩm. Một chính sách phân phối hợp lý sẽ đảm bảo sự an toàn cho hoạt động kinh doanh, mở rộng thị phần của doanh nghiệp. Đồng thời cũng tăng khả cạnh tranh và làm cho lưu thông hàng hoá được nhanh và hiệu quả.
Hoàn thiện chính sách phân phối cũng chính là hoàn thiện các kênh phân phối. Để đạt được điều đó thì yêu cầu việc thiết lập các kênh phân phối cho công ty phải dựa trên đặc điểm và nhu cầu của thị trường.
Hiện nay sản phẩm của công ty đang được tiêu thụ trên một phạm vi khá rộng ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam nhưng miền Bắc vẫn là thị trường chủ yếu. Các kênh phân phối của công ty ở miền Bắc tương đối hoàn chỉnh. Điều đó không có nghĩa là không cần hoàn thiện thêm nữa mà ngược lại cần có những biện pháp tích cực để duy trì và phát triển các kênh phân phối tại thị trường này. Đối với các thị trường ở miền Trung và miền Nam, đây là những thị trường mà công ty mới xâm nhập, công ty gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt của các đối thủ tại đây. Các kênh phân phối của họ đã có từ trước, họ có kinh nghiệm trong việc bán sản phẩm tại các thị trường này, có sự hiểu biết về thói quen của người tiêu dùng ở đây. Vì vậy, để xâm nhập thị trường này, công ty cần có những nghiên cứu kỹ kênh phân phối của đối thủ, tìm ra những khoảng trống trong thị trường để thiết lập kênh phân phối của mình. Công ty cũng cần xây dựng mạng lưới trung gian có trình độ chuyên môn về kinh doanh và tiếp thị, hiểu rõ về các sản phẩm của công ty như các chức năng, tác dụng của sản phẩm và hơn thế, các trung gian phải cung cấp cho công ty những thông tin về thị trường và nhu cầu trên thị trường này.
Trong việc sử dụng các đại lý bán hàng trong kênh phân phối, công ty cần cú ý tới một số điểm sau:
- Họ phải là những người am hiểu về thị trường và tập quán tiêu dùng ở đó
- Họ phải là những người thu nhập thông tin thị trường nhanh nhạy. athông tin công ty cần bao gồm cả thông tin về người tiêu dùng và về các đối thủ cạnh tranh.
- Nói chung uy tín của các đại lý tư nhân không phải đã có sẵn trên thị trường, uy tín được tạo dựng bởi sự cố gắng nỗ lực trong suốt quá trình hoạt động. Mặt khác các đại lý chỉ thích những sản phẩm đã được thị trường chấp nhận, vì như vậy quay vòng vốn của họ mới nhanh, họ mới bán được nhiều hàng và lợi nhuận thu được mới ổn định, họ cũng phải chịu ít nguy cơ rủi ro hơn. Điều này gây khó khăn trong việc đưa sản phẩm của công ty vào thị trường.
Nắm bắt được những đặc điểm trên đây sẽ giúp cho công ty lựa chọn được những đại lý làm ăn có hiệu quả và có trách nhiệm cao. Nhưng không phải trên mỗi khu vực thị trường chỉ sử dụng một kiểu kênh phân phối nhất định mà phải tuỳ vào tình hình cạnh tranh của thị trường, đặc điểm của sản phẩm đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống và tuỳ từng trường hợp vào nội dung mục tiêu của doanh nghiệp trong từng thời kỳ mà công ty có thể áp dụng riêng rẽ hay phối hợp tất cả các kiểu kênh phân phối sao cho đạt được hiệu quả cao nhất. Bên cạnh đó, công ty cũng cần tăng cường công tác quản lý kênh phân phối bằng cách bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho các phần tử trong kênh, qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống kênh phân phối.
- Vấn đề hoàn thiện chính sách sản phẩm
Hiện nay, công ty đã xây dựng được một chính sách sản phẩm tương đối hoàn chỉnh, điều đó góp phần quan trọng vào sự thành công trong chính sách tiêu thụ sản phẩm của công ty. Trong thời gian tới công ty cần tiếp tục đầu tư đổi mới dây chuyền công nghệ, đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lượng và tính mỹc phẩm của sản phẩm phù hợp với yêu cầu ngày càng cao của khách hàng. Chiến lược sản phẩm có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của công ty.
Để thực hiện tốt chiến lược sản phẩm công ty cần:
+ Phân tích cụ thể về sản phẩm và khả năng thích ứng thị trường của sản
phẩm.
+ Xây dựng được uy tín cho sản phẩm.
+ Tạo dựng được kiểu dáng và bao bì thích hợp cho sản phẩm.
- Vấn đề hoàn thiện chính sách giá.
Cùng với những yếu tố kỹ thuật thì giá cả là một yếu tố quan trọng góp phần tạo quyết định mua hay không mua hàng của người tiêu dùng. Chí...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status