Bài tập lớn kinh tế vĩ mô - Đánh giá việc thực hiện chính sách thu nhập của Việt Nam - pdf 12

Download Bài tập lớn kinh tế vĩ mô - Đánh giá việc thực hiện chính sách thu nhập của Việt Nam miễn phí



Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội làm căn cứ tính lương hưu, trợ cấp một lần khi nghỉ hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần đối với nguời hưởng lương theo thang lương, bảng lương do Nhà nước quy định nghỉ hưu hay hưởng bảo hiểm xã hội một lần từ ngày 01 tháng 10 năm 2006 trở đi được tính theo mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 60 tháng trước khi nghỉ việc. Trong đó, các tháng đóng bảo hiểm xã hội theo hệ số lương và phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên (nếu có) quy định tại Nghị quyết số 35/NQ-UBTVQHK9, Quyết định số 69/QĐ-TW, Nghị định số 25/CP và Nghị định số 26/CP được điều chỉnh theo hệ số lương và phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên (nếu có) quy định tại Nghị quyết số 730/2004/NQ-UBTVQHK11, Quyết định số 128/QĐ-TW, Nghị định số 204/2004/NĐ-CP và Nghị định số 205/2004/NĐ-CP.
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-34019/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

trong giỏ hàng được xác định bằng cách thống kê chọn mẫu.
* Các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản
Trên cơ sở luông thu nhập và hàng hoá luân chuyển giữa các tác nhân kinh tế đã chứng minh được các đồng nhất thức cơ bản sau:
Nền kinh tế giản đơn: S = Ir
Nền kinh tế đóng: S + T = Ir + G
Nền kinh tế mở: S + T + IM = Ir + G + X
S: tiết kiệm
T: thuế dòng
T = ( Te + Td ) – TR
I: Tổng đầu tư
Ir: đầu tư dòng
Ir = I - khấu hao
Theo hoạch toán quố dân thì tổng đầu tư ( I ) = tiết kiệm + khấu hao. Vì nguồn dùng cho đầu tư là tiết kiệm và số tiền trích khấu hao TSCĐ. Vì vậy : Đầu tư ròng = Tiết kiệm
Các đồng thức này cho thấy : luồng thu nhập chuyển giữa các khu vực kinh tế như thế nào.
Phân tích cơ chế xác định mức lương cân bằng trên thị trường lao động, biến động của thị trường lao động khi chính phủ điều chỉnh các quy định về tiền lương
* Thị trường lao động
- Cầu đối với lao động: là số lượng lao động mà doanh nghiệp mong muốn và có khả năng thuê tại các mức tiền công khác nhau trong khoảng thời gian nhất định.
- Cung ứng về lao động: là số lượng lao động mong muốn và có khả năng cung ứng lao động tại các mức tiền công khác nhau trong khoảng thời gian nhất định.
- Thị trường lao động đạt trạng thái cân bằng khi cung và cầu về lao động bằng nhau
* Tiền công tối thiểu và những quy định về tiền công tối thiểu
Tiền công tối thiểu là tiền trả tối thiểu để lôi cuốn yếu tố này làm công việc đó.
Nhìn vào hình vẽ chúng ta thấy mối quan hệ cung - cầu lao động tạo ra điểm cân bằng giữa lượng lao động cần thuê Lo và mức tiền công Wo. Tiền lương tối thiểu là quy định của nhà nước. Nếu quy định mức lương tối thiểu W1 thấp hơn mức tiền công cân bằng Wo thì điều đó không hợp lý. Tại mức tiền công tối thiểu W1 thì cung về lao động là L1, còn cầu về lao động là L2. Lượng lao động thiếu hụt so với nhu cầu là L2 – L1. Nếu đặt mức tiền công tối thiểu là W2 cao hơn mức tiền công cân bằng Wo thì lượng cung ứng về lao động sẽ tăng lên L2, nhưng lượng cầu về lao động lại giảm xuống L1. Kết quả số lao động dư thừa là L2 – L1.
Ở một số nước có quy định về mức tiền công tối thiểu trên cả nước hay một số ngành nhất định. Nói chung việc quy định mức tiền công tối thiểu phải dựa trên cơ sở sản phẩm giá trị biên của lao động cho các doang nghiệp có sức cạnh tranh trên thị trường. Mức tiền công tối thiểu cao hơn hay thấp hơn mức tiền công cân bằng đều gây ra sự thiếu hụt hay dư thừa lao động và cuối cùng là tạo ra sự thất nghiệp. Hiệu quả kinh tế của từng doanh nghiệp và toàn xã hội chính là làm sao để sử dụng nguồn lao động có hiệu quả, tạo ra công ăn việc làm và tăng trưởng kinh tế.
Chính phủ gây ra sự cứng nhắc về tiền lương khi ngăn không cho tiền lương giảm xuống mức cân bằng. Luật về tiền lương tối thiểu bắt buộc các doanh nghiệp phải trả lương lớn hơn hay bằng mức lương tối thiểu do chính phủ đặt ra với hầu hết các loại lao động, mức lương tối thiểu không ảnh hưởng đến họ vì tiền lương họ nhận được cao hơn nhiều mức lương tối thiểu. Nhưng đối với những lao động trẻ tuổi không có kinh nghiệm thì tiền lương tối thiểu giúp họ có mức thu nhập cao hơn nhưng cũng đồng thời làm giảm mức cầu đối với lao động này. Quy định về tiền lương tối thiểu được coi là ảnh hưởng lớn nhất đến tình trạng thất nghiệp của thanh niên
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THU NHẬP CỦA VIỆT NAM
THỜI KÌ 1995 - 2005
Nhận xét chung về tình hình kinh tế xã hội Việt Nam.
Công cuộc đổi mới của Việt Nam kể từ khi Đại hội VI của Đảng ( 12/1986) đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước đến nay đã trải qua hơn 20 năm. Một trong những nội dung đổi mới then chôt là chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nhằm giải phóng và phát triển lực lượng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đi đôi với thưc hiện tiến bộ và công bằng xã hội phù hợp với điều kiện cụ thể của nước ta. Kể từ sau Đại hội VI, công cuộc đổi mới toàn diện đất nước ngày càng đi vào chiều sâu, đồng thời quan niệm về con đường phát triển của nước ta cũng từng bước được định hìnhngày càng rõ nét. Đại hội VII của Đảng (6 / 1991) lần đầu tiên đã đưa ra công thức : “phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước”. Công thức này về sau được Đại hội VIII của Đảng (6 / 1996) điều chỉnh thành : “ Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định huớng XHCN”. Tiến lên một bước, Đại hội IX của Đảng (4 / 2001) đã điểu chỉnh thành : “Phát triển nền kinh tế định hướng XHCN” và xem đây là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Trong mô hình này, chúng ta sử dụng cơ chế thị trường với tư cách là thành quả của nền văn minh nhân loại làm phương tiện để năng động hoá và đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế , nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân. Đồng thời chúng ta đề cao vai trò qủn lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế nhằm thực hiện mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
Kinh tế xã hội Viêt Nam Trong giai đoan 1995 – 2005 đã có những chuyển biến rõ rệt cả về chất và về lượng. Cụ thể như sau:
- Đạt đươc tốc dộ tăng trưởng cao
-Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH. Tức là tăng tỷ trong của ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông – lâm – ngư nghiệp trong GDP.
-Nâng cao thu nhập của người dân và giảm đói cùng kiệt tích cực. Việt Nam đã hoàn thành trước thời hạn kế hoạch toàn cầu “ giảm một nửa tỷ lệ cùng kiệt vào năm 2015” mà liên Hiệp Quốc đề ra
-Tạo được việc làm và giảm tỷ lệ thất nghiệp
-Giáo dục y tế và an sinh xã hội mở rộng.
Trình bày mục tiêu của chính sách thu nhập thời kỳ 1995 -2005
Chính sách thu nhập bao gồm hàng loạt các biện pháp mà chính phủ sử dụng nhằm tác động trực tiếp đến tiền công, giá cả để kiềm chế lạm phát.
Chính sách này sử dụng nhiều loại công cụ, từ các công cụ có tính chất cứng rắn như giá, lương, những chỉ dẫn chung để ấn định tiền công và giá cả, những quy tắc pháp lý ràng buộc sự thay đổi giá cả và tiền lương… đến những công cụ mềm dẻo hơn như việc hướng dẫn, khuyến khích bằng thuế thu nhập…
Năm 1995 Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN, trong điều kiện nền kinh tế được xác định là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì chính sách thu nhập thời kỳ này nhằm mục tiêu duy trì sự phát triển ổn định của nền kinh tế, kiềm chế lạm phát (ổn định tiền lương danh nghĩa)
Thu thập các thông tin về chính sách tiền lương của chính phủ
NGHỊ ĐỊNH quy định mức lương tối thiểu đối với lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cơ quan, ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status