Vật lý hạt nhân - lý thuyết và bài tập - pdf 13

Download Vật lý hạt nhân - lý thuyết và bài tập miễn phí



21. Chọn câu sai
A. Một mol chất gồm NA = 6,02.1023 nguyên tử (phân tử).
B. Khối lượng của nguyên tử cacbon bằng 12 gam.
C. Khối lượng của 1 mol N2 bằng 28 gam.
D. Khối lượng của 1 mol khí hyđrô bằng 2 gam.
22. Chọn câu đúng.
A. Có thể coi khối lượng hạt nhân gần bằng khối lượng nguyên tử.
B. Bán kính hạt nhân bằng bán kính nguyên tử.
C. Điện tích nguyên tử bằng điện tích hạt nhân.
D. Có hai loại nuclôn là prôtôn và electron.
23. Muốn phát ra bức xạ, chất phóng xạ trong thiên nhiên cần được kích thích bởi
A. Ánh sáng Mặt Trời. B. Tia tử ngoại.
C. Tia X. D. Không cần kích thích
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-33795/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ôlôni. Tính khối lượng chì sinh ra sau 280 ngày đêm.
14. Đồng vị Na là chất phóng xạ b- và tạo thành đồng vị của magiê. Mẫu Na có khối lượng ban đầu là m0 = 0,24g. Sau 105 giờ, độ phóng xạ của nó giảm đi 128 lần. Cho NA = 6,02.1023(mol-1).
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tìm chu kì bán rã và độ phóng xạ ban đầu.
c) Tìm khối lượng magiê tạo ra sau thời gian 45 giờ.
15. Cho phản ứng hạt nhân Be + H ® X + Li
a) X là hạt nhân của nguyên tử nào và còn gọi là hạt gì?
b) Hãy cho biết đó là phản ứng tỏa năng lượng hay thu năng lượng. Xác định năng lượng tỏa ra hay thu vào. Biết mBe = 9,01219u; mp = 1,00783u; mLi = 6,01513u; mX = 4,0026u; 1u = 931MeV/c2.
16. Dùng 1 prôton có động năng Wp = 5,58MeV bắn phá hạt nhân Na đứng yên sinh ra hạt a và X. Coi phản ứng không kèm theo bức xạ g.
a) Viết phương trình phản ứng và nêu cấu tạo hạt nhân X.
b) Phản ứng trên thu hay tỏa năng lượng. chức năng lượng đó.
c) Biết động năng của hạt a là Wa = 6,6MeV. Tính động năng của hạt nhân X.
17. Cho phản ứng hạt nhân Th ® Ra + X + 4,91MeV.
a) Nêu cấu tạo của hạt nhân X.
b) Tính động năng của hạt nhân Ra. Biết hạt nhân Th đứng yên. Lấy khối lượng gần đúng của các hạt nhân tính bằng đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng.
18. Bắn hạt a có động năng 4MeV vào hạt nhân N đứng yên thì thu được một hạt prôton và một hạt nhân X.
a) Viết phương trình phản ứng, nêu cấu tạo của hạt nhân X và tính xem phản ứng đó tỏa ra hay thu vào bao nhiêu năng lượng.
b) Giả sử hai hạt sinh ra có cùng tốc độ, tính động năng và tốc độ của prôton. Cho: ma = 4,0015u; mX = 16,9947u; mN = 13,9992u; mp = 1,0073u; 1u = 931MeV/c2; c = 3.108m/s.
D. CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM
1. Cho phản ứng hạt nhân: a + Al ® X + n. Hạt nhân X là
A. Mg. B. P. C. Na. D. Ne.
2. Có 100g chất phóng xạ với chu kì bán rã là 7 ngày đêm. Sau 28 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ đó còn lại là
A. 93,75g. B. 87,5g. C. 12,5g. D. 6,25g.
3. Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng nghĩ E và khối lượng m của vật là
A. E = m2c. B. E = mc2. C. E = 2mc2. D. E = mc2.
4. Chất phóng xạ iôt I có chu kì bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200g chất này. Sau 24 ngày, số iốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác là
A. 50g. B. 175g. C. 25g. D. 150g.
5. Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có
A. cùng số prôtôn. B. cùng số nơtron.
C. cùng khối lượng. D. cùng số nuclôn.
6. Hạt nhân C phóng xạ b-. Hạt nhân con sinh ra có
A. 5 prôtôn và 6 nơtron. B. 6 prôtôn và 7 nơtron.
C. 7 prôtôn và 7 nơtron. D. 7 prôtôn và 6 nơtron.
7. Sau thời gian t, khối lượng của một chất phóng xạ b- giảm 128 lần. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 128t. B. . C. . D. t.
8. Trong quá trình biến đổi U thành Pb chỉ xảy ra phóng xạ a và b-. Số lần phóng xạ a và b- lần lượt là
A. 8 và 10. B. 8 và 6. C. 10 và 6. D. 6 và 8.
9. Trong phản ứng hạt nhân: Be + a ® X + n. Hạt nhân X là
A. C. B. O. C. B. D. C.
10. Trong hạt nhân C có
A. 8 prôtôn và 6 nơtron. B. 6 prôtôn và 14 nơtron.
C. 6 prôtôn và 8 nơtron. D. 6 prôtôn và 8 electron.
11. Nếu do phóng xạ, hạt nhân nguyên tử X biến đổi thành hạt nhân nguyên tử Y thì hạt nhân X đã phóng ra tia
A. a. B. b-. C. b+. D. g.
12. Tính số nguyên tử trong 1g khí cacbonic. Cho NA = 6,02.1023; O = 15,999; C = 12,011.
A. 0,274.1023. B. 2,74.1023. C. 4,1.1023. D. 0,41.1023.
13. Có thể tăng hằng số phóng xạ l của đồng vị phóng xạ bằng cách
A. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh.
B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh.
C. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó.
D. Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ.
14. Chu kỳ bán rã của Co bằng gần 5 năm. Sau 10 năm, từ một nguồn Co có khối lượng 1g sẽ còn lại
A. gần 0,75g. B. hơn 0,75g một lượng nhỏ.
C. gần 0,25g. D. hơn 0,25g một lượng nhỏ.
15. Chu kì bán rã của chất phóng xạ Sr là 20 năm. Sau 80 năm có bao nhiêu phần trăm chất phóng xạ đó phân rã thành chất khác?
A. 6,25%. B. 12,5%. C. 87,5%. D. 93,75%.
16. Trong nguồn phóng xạ P với chu kì bán rã 14 ngày có 3.1023 nguyên tử. Bốn tuần lễ trước đó số nguyên tử P trong nguồn đó là
A. 3.1023 nguyên tử. B. 6.1023 nguyên tử.
C. 12.1023 nguyên tử. D. 48.1023 nguyên tử.
17. Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm 87,5% khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ bị phân rã thành chất khác. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 12 giờ. B. 8 giờ. C. 6 giờ. D. 4 giờ.
18. Côban phóng xạ Co có chu kì bán rã 5,7 năm. Để khối lượng chất phóng xạ giãm đi e lần so với khối lượng ban đầu thì cần khoảng thời gian
A. 8,55 năm. B. 8,23 năm. C. 9 năm. D. 8 năm.
19. Năng lượng sản ra bên trong Mặt Trời là do
A. sự bắn phá của các thiên thạch và tia vũ trụ lên Mặt Trời.
B. sự đốt cháy các hiđrôcacbon bên trong Mặt Trời.
C. sự phân rã của các hạt nhân urani bên trong Mặt Trời.
D. sự kết hợp các hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn.
20. Số prôtôn trong 16 gam O là (NA = 6,02.1023 nguyên tử/mol)
A. 6,023.1023. B. 48,184.1023. C. 8,42.1023. D. 0.75.1023.
21. Chọn câu sai
A. Một mol chất gồm NA = 6,02.1023 nguyên tử (phân tử).
B. Khối lượng của nguyên tử cacbon bằng 12 gam.
C. Khối lượng của 1 mol N2 bằng 28 gam.
D. Khối lượng của 1 mol khí hyđrô bằng 2 gam.
22. Chọn câu đúng.
A. Có thể coi khối lượng hạt nhân gần bằng khối lượng nguyên tử.
B. Bán kính hạt nhân bằng bán kính nguyên tử.
C. Điện tích nguyên tử bằng điện tích hạt nhân.
D. Có hai loại nuclôn là prôtôn và electron.
23. Muốn phát ra bức xạ, chất phóng xạ trong thiên nhiên cần được kích thích bởi
A. Ánh sáng Mặt Trời. B. Tia tử ngoại.
C. Tia X. D. Không cần kích thích.
24. Cặp tia nào sau đây không bị lệch trong điện trường và từ trường?
A. Tia a và tia b. B. Tia g và tia b.
C. Tia g và tia Rơnghen. D. Tia b và tia Rơnghen.
25. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung của các tia a, b và g ?
A. Có khả năng ion hoá chất khí.
B. Bị lệch trong điện trường và từ trường.
C. Có tác dụng lên phim ảnh.
D. Có mang năng lượng.
26. Trong phản ứng hạt nhân F + p ® O + X thì X là
A. nơtron. B. electron. C. hạt b+. D. hạt a.
27. Tính số nguyên tử trong 1 gam khí O2. Cho NA = 6,022.1023/mol; O = 16.
A. 376.1020. B. 736.1030. C. 637.1020. D. 367.1030.
28. Có 100g iôt phóng xạ I với chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Tính khối lượng chất iôt còn lại sau 8 tuần lễ.
A. 8,7g. B. 7,8g. C. 0,87g. D. 0,78g.
29. Phân hạch một hạt nhân 235U trong lò phản ứng hạt nhân sẽ tỏa ra năng lượng 200MeV. Số Avôgađrô NA = 6,023.1023mol-1. Nếu phân hạch 1g 235U thì năng lượng tỏa ra bằng
A. 5,13.1023MeV. B. 5,13.1020MeV.
C. 5,13.1026MeV. D. 5,13.1025MeV.
30. Ban đầu có 5 gam chất phóng xạ radon Rn với chu kì bán rã 3,8 ngày. Số nguyên tử radon còn lại sau 9,5 ngày là
A. 23,9.1021. B. 2,39.1021. C. 3,29.1021. D. 32,9.1021.
31. Hạt nhân là một chất phóng xạ, nó phóng xạ ra tia b- có chu kì bán rã là 5600 năm. Sau bao lâu lượng chất phóng xạ của một mẫu chỉ còn bằng 1/8 lượng chất phóng xạ ban đầu của mẫu đó.
A. 16800 năm. B. 18600 năm.
C. 7800 năm. D. 16200 năm.
32. Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ l. Sau một khoảng thời gian bằng tỉ lệ số hạt nhân của chất phóng xạ bị phân rã so với số hạt nhân chất phóng xạ ban đầu xấp xĩ bằng
A. 37%. B. 63,2%. C. 0,37%. D. 6,32%.
33. Biết vận tốc ánh s
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status