Vai trò của quy luật giá trị đối với sự phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam - pdf 13

Download Đề tài Vai trò của quy luật giá trị đối với sự phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam miễn phí



MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. QUY LUẬT TRÁ TRỊ VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN 2
1. 1. Quy luật giá trị và các vấn đề có liên quan 2
1.1.1. khái niệm giá trị hàng hoá 2
1.1.2. Quy luật giá trị – quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá. 2
1.1.3. Mối quan hệ giữa giá cả, giá cả thị trường, giá cả độc quyền và giá trị hàng hoá. 2
1.1.4. Các quy luật có liên quan và mối quan hệ của chúng với quy luật giá trị. 4
1.2. Vai trò của quy luật giá trị. 7
CHƯƠNG 2. VAI TRÒ CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI SỰ 9
PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM.
2. 1. Khái niệm và đặc trưng của nền kinh tế thị trường 9
2. 1. 1. Quá trình lưu thông vận chuyển được thực hiện chủ yếu bằng 9
cách mua bán với phạm vi ngày càng mở rộng, từ quốc gia tới khu vực và quốc tế.
2. 1. 2. Người trao đổi hàng hoá phải có quyền tự do nhất định khi tham gia trao đổi trên thương trường. 10
2.1.3. Hoạt động mua bán phải được thực hiện thường xuyên ổn địmh trên cơ 10
sở một kết cấu hạ tầng tối thiểu, đủ để việc mua bán diển ra thuận lợi an toàn. 10
2.1.4. Nền kinh tế hiện đại bao gồm những doanh nhân biết thống nhất
mục tiêu kinh tế với các mục tiêu chính trị – xã hội nhân văn 10
2.1.5. Có sự quản lý của nhà nước. 11
2. 2. Mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN về bản chất và cấu trúc. 11
2. 2. 1. Mô hình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta. 14
2. 2. 2. Vai trò của quy luật giá trị trong sự phát triển kinh tế thị trường ở nước ta. 14
2. 2. 3. Thực trạng quá trình hội nhạp kinh tế ở Việt Nam trong những năm qua và triển vọng những năm tới. 19
2.3. Một số vấn đề sản xuất hàng hoá và quy luật giá trị trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH ở việt nam. 24
2. 3. 1. Chuyển sản xuất nông nghiệp sang kinh tế hàng hoá là yêu cầu to lớn của cách sản xuất hàng hoá ở một nước tiến lên từ nền sản xuất nhỏ. 24
2. 3. 2. Gắn chặt quá trình sản xuất hàng hoá XHCN với 3 quá trình cách mạng XHCN là quy luật hình thành và phát triển sản xuất hàng hoá ở nước ta. 26
2. 3. 3. Gắn với phân công hộp tác nhà nước XHCN là đặc điểm thời đại và là điệu kiện phát triển nhanh chóng sản xuất hàng hoá XHCN ở nước ta. 27
2. 3. 4. Phát huy tác dụng của quy luật giá trị trong kinh tế phi XHCN. 28
2. 3. 5. Cần nâng cao chất lượng đội ngũ nguồn nhân lực. 29
2. 3. 6. Cần nâng cao vai trò quản lý của nhà nước. 29
2. 3. 7. Một số giải pháp giải quyết mâu thuẫn nãy sinh giữa việc phát triển nền kinh tế hàng hoá theo cơ chế thị trường với sự phân hoá giàu nghèo dưới tác dụng của quy luật giá trị. 29
2. 4. Bài học kinh nghiệm từ Trung quốc 25 năm cải cách và phát triển thành tựu và triển vọng 35
2. 4. 1. Những thành tựu chủ yếu đạt được trong 25 năm qua về kinh tế do áp dụng quy luật trị một cách có hiệu quả. 35
2. 4. 2 Triển vọng của tình hình Trung Quốc trong những thập niên đầu của thế
kỷ mới. 37
KẾT LUẬN. 39
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-34565/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

u mã, nâng cao tay nghề lao động. Nếu không, quy luật giá trị ở đây sẽ thực hiện vai trò đào thải của nó: loại bỏ những cái kém hiệu quả, kích thích các cá nhân\, nghành, doanh nghiệp phát huy tính hiệu quả. Tất yếu điều đó dẫn tới sự phát triển của lực lượng sản xuất mà trong dó đội ngũ lao động có tay nghề chuyên môn ngày càng cao, công cụ lao động luôn luôn được cải tiến. Và cùng với nó, sự xã hội hoá, chuyên môn hoá lực lượng sản xuất cũng được phát triển.
b/ Nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tế.
Việc chuyển từ chế độ tầp trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường thì cùng với nó là việc loại bỏ cơ chế xin cho, cấp phát, bảo hộ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp phải tự hạch toán, không bị ràng buộc quá đáng bởi các chỉ tiêu ssản xuất mà nhà nước đưa ra và phải tự nghiên cứu để tìm ra thị trường phù hợp với các sản phẩm của mình; thực hiện sự phân đoạn thị trường để xác định tấn công vào đâu, bằng những sản phẩm gì. Mặt khác, cùng với xu hướng công khai tài chính doanh nghiệp để giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán, thúc đẩy tiến trình gia nhập AFTA, WTO; mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp đều phải nâng cao sức cạnh tranh của mình để có thể đứng vững khi bão táp của qúa trình hội nhập quốc tế ập đến. Sức cạnh tranh được nâng cao ở đây là nói đến sức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp trong nươc, giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài, giữa các cá nhân trong nước với cá nhân trong nước, giữa cá nhân trong nước với cá nhân nứoc ngoài (cũng có thể coi đây là hệ quả tất yếu của sự phát triển của lực lượng sản xuất)
c/ Tạo nên sự năng động của nền kinh tế thị trường Việt Nam.
Cạnh tranh gay gắt sẽ đưa đến một hệ quả tất yếu là làm cho nền kinh tế năng động lên. Vì trong cạnh tranh, mỗi người sẽ tìm cho mình một con đường đi mới trong một lĩnh vực sản xuất, kinh doánhao cho tạo nên sự sản xuất hiệu quả nhất. Các con đường đó sẽ vô vàn khác nhau,các con đường đó luôn tạo ra những lĩnh vực sản xuất mới. Và hơn nữa, cạnh tranh năng dộng sẽ làm cho sản phẩm hàng hoá đa dạng về mẫu mã, nhiều về số lượng, cao về chất lượng. Bởi vì, sự đào thải của quy luật giá trị sẽ ngày càng làm cho sản phẩm hoàn thiện hơn, mang lại nhiều lơi ích cho người tiêu dùng. Sự năng động còn thể hiện ở sự phát triển nhiều thành phần kinh tế. Bởi vì, việc phát triển nhiều thành phần kinh tế có tác dụng thu hút nguồn nhân lực vào các thành phần kinh tế, phát huy nội lực, tận dụng nội lực để ssản xuất ra nhiều hàng hoá thu lợi nhuận(lơi nhuận siêu ngạch, lơi nhuận độc quyền) hay nang cao trình độ ssản xuất trong một ngành, một lĩnh vực nhất định.
d/ Thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế.
Với mục đích tìm kiếm lợi nhuận, siêu lợi nhuận. Sự đầu tư trong nước và đầu tư ra nước ngoài ngày càng phát triển, hay nói cách khác là thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế. Mỗi nước đều có những ưu thế, lợi thế riêng. Do thời gian và trình độ xuất phát điểm của nền kinh tế khác nhau nên khi nước này cần vốn thì nước kia lại thừa. Do tốc độ phát triển khác nhau nên khi nước này phát triển thì nước kia lại quá lạc hậu; do sự phân bố tài nguyên khác nhau nên nước này có điều kiện sản xuất cía này, nước kia có điều kiện sản xuất cái kiavà tạo ra một lợi thế so sánh trên thương trường. Điều này thúc đẩy sự chuyên môn hoá, hiệp tác hoá sản xuất để có chi phí sản xuất thaaps và tuân theo sự điều tiết của quy luật giá trị, chi phí sản xuất thấp sẽ làm cho giá cả thấp, và do đó thắng trên thương trường.
e/ Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Xã hội hoá kinh tế và hội nhập kinh tế đã hình thành một cơ cấu kinh tế hợp lý về nghành cũng như trên địa bàn lãnh thổ, giải quyết mối quan hệ về lơi ích phát triển giữa toàn cục với bộ phận, đầu tư có trọng điểm ở từng thời kỳ và gắn với thị trường thế giới. Các thành phần kinh tế được động viên tham gia kinh tế đối ngoại theo sự quy định và phân công hợp lý, lấy sản xuất làm khâu trọng tâm. Tất cả các tác động tích cực trên được thể hiện rất rõ trong thực tế:Một là:thể hiện ở sự gia tăng đội ngũ giáo sư, tiến sĩ, đội ngũ kỹ sư, công nhân lao động lành nghề. Số lao động có trình độ đại học, cao đẳng ngày càng gia tăng. Việc các nghiên cứu sinh Việt Nam đoạt các giải cao ở nước ngoài và các cuộc thi quốc tế ngày càng nhiều. Máy móc trang thiết bị cũng ngày càng được nâng cao về chất lượng. Chủ trương đẩy mạnh nghiên cứu khoa học trong sinh viên đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Hệ quả tất yếu của sự phát triển lực lượng sản xuât đã dẫn tới sự trao đổi quốc tế về lao động. Thực tế nước ta: Những năm 80 trở về trước, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu lao động lành nghề sang Liên Xô cũ và Đông Âu, đến nay vẫn còn khoảng 300 ngàn lao động ở lại. Hiện nay, thị trường xuất khẩu lao động đã mở rộng sang các nước khác: Hàn Quốc và một số nươc châu á. Trong những năm đầu thế kỷ XXI, Việt Nam vẫn sẽ là nước thừa lao động nên sẽ là một thị trường xuất khẩu sức lao động trong khu vực. Thị trường nhập khẩu lao động Việt Nam ở Lào, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan Li Bi, trong đó thị trường Đài Loan vẫn đang cần khá nhiều lao động nữ cho các công việc nội trợ gia đình, chăm sóc người già và trẻ em. Ngành lao động đang tập trung nghiên cứu phát triển thị trường Nga và các nước Đông Âu, khu vực Đông Nam á, Thái Bình Dương, Trung Đông và châu Phi, từng bước tiếp cận thị trường Mỹ và Bắc Mỹ. Chính phủ đang rất coi trọng việc duy trì và đẩy mạnh công tác xuất khẩu sức lao động. Quản lý việc xuất khẩu sức lao động được giao cho cục quản lý lao động với nước ngoài thuộc Bộ lao động thương binh-xã hội. Năm 2000, cả nước có 159 doanh nghiệp được cấp phép tuyển lao động xuất khẩu, trong đó có 81 doanh nghiệp Trung Ương, 62 doanh nghiệp địa phương, 13 doang nghiệp đoàn thể và 3 doanh nghiệp tư nhân. Đã đưa được 31. 468 người đi lao động nước ngoài. Kế hoạch đến năm 2005 sẽ có 50 vạn lao động ở nước ngoài và đến năm 2010 là 1 triệu lao động ở nước ngoài. Đây là cơ hội cho người lao động Việt Nam.
Tuy nhiên, thị trường tiếp nhận lao động ở nước ngoài đã có những thay đổi cơ bản đòi hỏi ngày càng cao hơn về chất lượng lao động: đó là trình độ nghề, ngoại ngữ, ý thức kỷ luật, tôn trọng pháp luật…Vì vậy cục quản lý lao động với nước ngoài bước đầu đã quy hoạch 24 trường đào tạo công nhân kỹ thuật của nhà nước, 20 trường và các trung tâm đào tạo của các doanh nghiệp được đoà tạo xuất khẩu với điều kiện chỉ được phép thực hiện khi có các hợp đồng cung ứng lao động với nước ngoài.
Nhưng hướng trong trao đổi quốc tế sức lao động ở Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI: ngoài việc mở rộng quan hệ quốc tế để tăng cường xuất khẩu sức lao động, còn phải tiếp tục sử dụng các chuyên gia, giúp nâng cao trình ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status