Kinh tế tư nhân Việt Nam - Thực trạng và giải pháp - pdf 13

Download Luận văn Kinh tế tư nhân Việt Nam - Thực trạng và giải pháp miễn phí



Mục lục
 
Mục lục 2
Lời nói đầu 4
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế tư nhân 8
1.1 Kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường 8
1.1.1 Một số vấn đề lý luận về sở hữu trong nền kinh tế chuyển đổi 8
1.1.2 Khái niệm kinh tế tư nhân 12
1.1.3 Vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường 13
1.2 Phát triển kinh tế tư nhân ở một số nền kinh tế chuyển đổi 17
1.2.1 Kinh nghiệm của Hungary 17
1.2.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc 23
1.2.3 Một số bài học rút ra cho Việt Nam 33
Chương 2: Thực trạng kinh tế tư nhân trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam 36
2.1 Chuyển biến nhận thức về vai trò của kinh tế tư nhân trong thời kỳ đổi mới 36
2.1.1 Quá trình phát triển kinh tế tư nhân trước thời kỳ đổi mới 36
2.1.2 Chính sách phát triển kinh tế tư nhân trong thời kỳ đổi mới 38
2.2. Kinh tế tư nhân trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam 46
2.2.1 Thực trạng kinh tế tư nhân giai đoạn 1986 - 2000 46
2.2.2 Tình hình kinh tế tư nhân từ năm 2000 đến nay 59
2.2.3 Đánh giá chung 64
Chương 3: Một số kiến nghị về phát triển khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay 87
3.1 Phát triển khu vực kinh tế tư nhân trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. 87
3.1.1 Các cam kết của Việt Nam trong quá trình hội nhập và toàn cầu hoá 87
3.1.2 Những thách thức đối với khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam. 88
3.2 Quan điểm phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam 89
3.2.1 Quan điểm chỉ đạo về phát triển khu vực kinh tế tư nhân 89
3.2.2 Mục tiêu và nhiệm vụ về phát triển khu vực kinh tế tư nhân 91
3.3 Một số kiến nghị cụ thể 92
3.3.1 Những thay đổi về nhận thức 92
3.3.2 Thay đổi quan niệm xã hội về nghề nghiệp và địa vị xã hội 96
3.3.3 Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch cùng với cơ chế, chính sách để định hướng, dẫn dắt sự phát triển của kinh tế tư nhân 97
3.3.4 Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật 98
3.3.5 Bổ sung, sửa đổi một số cơ chế, chính sách 99
3.3.6 Tiếp tục hoàn thiện tổ chức quản lý của Nhà nước 105
3.3.7 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng 105
Kết luận 107
Phụ lục A: Một số số liệu về kinh tế tư nhân của Trung Quốc 109
Phụ lục B: Một số số liệu về kinh tế tư nhân của Việt Nam 113
Tài liệu tham khảo 118
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-34389/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

mỗi doanh nghiệp ngoài quốc doanh mới đăng ký hàng năm tăng lên. Nếu tính chung cho cả thời kỳ 1990-1998, mức vốn đăng ký trung bình của một doanh nghiệp tư nhân là 231 triệu đồng, của một công ty trách nhiệm hữu hạn là gần 1,1 tỷ đồng thì năm 1999 các con số tương ứng là 420 triệu và 1259.6 triệu đồng, và 5 tháng đầu năm 2000 là 400 triệu và 1060 triệu. Xu thế tăng vốn đăng ký của các doanh nghiệp mới có thể còn tiếp tục trong một thời gian nữa trước khi diễn ra xu thế chủ đạo là tăng tích luỹ và đầu tư mở rộng của các doanh nghiệp.
Đối với loại hình công ty cổ phần, số vốn trung bình của các công ty đăng ký trong năm 1999 và những tháng đầu năm 2000 ít hơn nhiều so với thời kỳ 1990-1998. Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng này là ở chỗ phần lớn các công ty cổ phần mới đăng ký trong năm 1999 và 2000 là các doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoá có số vốn tương đối nhỏ.
Mức vốn đăng ký trung bình tăng lên qua các năm chứng tỏ rằng dù có những khó khăn trong môi trường chính sách và môi trường kinh doanh, khu vực kinh tế tư nhân vẫn có vai trò quan trọng trong việc huy dộng các nguồn vốn trong nước để đầu tư vào sản xuất kinh doanh.
Tổng vốn đăng ký kinh doanh tăng cùng với số doanh nghiệp đăng ký tăng. Tổng vốn thực tế sử dụng của doanh nghiệp cũng tăng. Năm 2000 là 110.071 tỷ đồng, tăng 38,46% so với năm 1999. Trong đó của công ty trách nhiệm hữu hạn tăng 40%; doanh nghiệp tư nhân tăng 37,64%; công ty cổ phần tăng 36,7%. Năm 2000, khu vực kinh tế tư nhân đã đầu tư mua 20,3% cổ phần của các doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hoá.
Bảng 8. Tổng vốn thực tế sử dụng của doanh nghiệp
Đơn vị: Tỷ đồng
TT
Nguồn vốn
Năm 1999
Năm 2000
Tăng so với năm trước (%)
Tổng số
79.493,2
110.071,9
38,46
1
Doanh nghiệp tư nhân
11.828,2
16.281,1
37,64
2
Công ty TNHH
37.426,6
52.426,8
40
3
Công ty cổ phần
30.230,76
41.353,6
36,79
Nguồn: Báo cáo tổng hợp tình hình và phương hướng, giải pháp phát triển kinh tế tư nhân, Ban Kinh tế Trung ương, 26/11/2001.
Tổng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp tư nhân tăng cả về lượng vốn và tỷ trọng trong tổng vốn đầu tư phát triển của khu vực kinh tế tư nhân và của toàn xã hội. Tổng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp tăng từ 5.628 tỷ đồng năm 1999 lên 6.627 tỷ đồng năm 2000 (tăng 17,7%); tỷ trọng trong khu vực kinh tế tư nhân tăng từ 17,84% năm 1999 lên 18,46% năm 2000; tỷ trọng trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội từ 4,29% năm 1999 lên 4,49% năm 2000. (Xem Bảng 5)
Năm 2000, tổng số vốn sử dụng của các doanh nghiệp tư nhân các ngành phi nông nghiệp là 173.862 tỷ đồng, tăng 38,46% so với năm 1999. Vốn đầu tư phát triển của khu vực tư nhân năm 2000 là 17.981,6 tỷ, tăng 16,53% so với năm 1999.
c. Về lao động trong khu vực kinh tế tư nhân
Tính từ năm 1996 đến năm 2000, số lao động làm việc trong khu vực kinh tế tư nhân trong các năm, trừ năm 1997. So với tổng số lao động toàn xã hội thì khu vực này chiếm tỷ lệ khoảng 11% qua các năm (Xem Bảng 9).
Bảng 9. Lao động khu vực kinh tế tư nhân
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị
1996
1997
1998
1999
2000
1
Tổng số lao động
Người
3.865.163
3.666.825
3.816.942
4.097.455
4.643.844
Tỷ trọng (TT) so với tổng số lao động xã hội
%
11,2
10,3
10,3
10,9
12
1.1
Công nghiệp
Người
1.757.786
1.655.862
1.623.971
1.786.509
2.121.228
TT trong khu vực tư nhân
%
45,48
45,16
42,54
43,61
45,68
1.2
Thương mại, dịch vụ
Người
1.592.574
1.451.751
1.517.821
1.598.356
1.735.824
TT trong khu vực tư nhân
%
41,2
39,59
39,77
39,00
37,78
1.3
Các ngành khác
Người
514.803
559.212
675.150
712.590
786.792
TT trong khu vực tư nhân
%
13,32
15,25
17,69
17,39
16,94
2
Lao động trong doanh nghiệp
Người
354.328
395.705
435.907
539.533
841.787
2.1
Công nghiệp
Người
233.078
252.657
273.819
322.496
498.847
Tỷ trọng trong doanh nghiệp
%
65,78
63,85
62,81
59,77
59,26
2.2
Thương mại, dịch vụ
Người
Tỷ trọng trong doanh nghiệp
%
17,19
15,93
14,33
17,93
17,99
2.3
Các ngành khác
Người
Tỷ trọng trong doanh nghiệp
%
17,03
20,22
22,86
22,3
22,75
3
Lao động trong hộ kinh doanh cá thể
Người
3.510.835
3.271.120
3.381.035
3.557.992
3.802.057
3.1
Công nghiệp
Người
1.524.708
1.403.205
1.350.152
1.464.013
1.622.381
Tỷ trọng trong hộ
%
43,43
42,9
39,93
41,15
42,67
3.2
Thương mại, dịch vụ
Người
1.531.638
1.388.701
1.455.351
1.501.636
1.584.391
Tỷ trọng trong hộ
%
43,63
42,45
43,04
42,21
41,67
3.3
Các ngành khác
Người
454.489
479.214
575.532
592.273
595.285
Tỷ trọng trong hộ
%
12,94
14,65
17,03
16,64
15,66
Nguồn: Báo cáo tổng hợp tình hình và phương hướng, giải pháp phát triển kinh tế tư nhân, Ban Kinh tế Trung ương, 26/11/2001.
Nhìn vào số liệu trong bảng 9 ta thấy, số lao động khu vực kinh tế tư nhân năm 2000 là 4.643.844 lao động, tăng 20,12% so với năm 1996; bình quân mỗi năm tăng 194.670 lao động, tăng 4,75%/năm. Trong giai đoạn 1997-2000, khu vực kinh tế tư nhân thu hút thêm 997.019 lao động, gấp 6,6 lần so với khu vực kinh tế nhà nước. Lao động trong công nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất, có 2.121.228 người, chiếm 45,67%; lao động trong ngành thương mại, dịch vụ là 1.735.824 người, chiếm tỷ trọng 37,37%; lao động các ngành khác là 786.729 người, chiếm 16,94%.
Tính từ năm 1996, lao động trong công nghiệp tăng nhiều hơn lao động trong ngành thương mại, dịch vụ. Năm 2000 so với năm 1996, lao động trong công nghiệp thêm được 363.442 người, tăng 20,68%; trong khi lao động thương mại, dịch vụ thêm được 271.476 người. Lao động công nghiệp ở doanh nghiệp của tư nhân tăng nhanh hơn ở hộ kinh doanh cá thể. Năm 2000 so với năm 1996, lao động công nghiệp ở doanh nghiệp tăng 114,02%; lao động công nghiệp ở hộ kinh doanh cá thể chỉ tăng được 6,4%.
d. Về tăng trưởng sản xuất kinh doanh (GDP) của khu vực kinh tế tư nhân
Bảng 10. Tốc độ tăng GDP của khu vực kinh tế tư nhân (1996-2000)
Chỉ tiêu
Đơn vị
1996
1997
1998
1999
2000
B. quân 5 năm
GDP toàn quốc
Tỷ đồng
213.833
231.264
244.596
256.272
273.582
Tăng so năm trước
%
9,3
8,2
5,8
4,8
6,8
6,9
Khu vực tư nhân
Tỷ đồng
68.518
74.167
78.775
81.455
86.926
Tăng so năm trước
%
10,6
8,2
6,2
3,4
6,7
7,0
- Hộ kinh doanh cá thể
Tỷ đồng
52.169
56.812
60.423
62.205
66.142
Tăng so năm trước
%
10,6
8,9
6,4
2,9
6,3
7,0
- Doanh nghiệp
Tỷ đồng
16.349
17.355
18.352
19.250
20.787
Tăng so năm trước
%
10,6
6,1
5,7
4,9
8,0
7,1
Nguồn: Báo cáo tổng hợp tình hình và phương hướng, giải pháp phát triển kinh tế tư nhân, Ban Kinh tế Trung ương, 26/11/2001.
Theo số liệu trong bảng 10, năm 1996, GDP của khu vực kinh tế tư nhân đạt 68.518 tỷ đồng, đến năm 2000 lên 86.929 tỷ đồng, tăng bình quân 7%/năm. Tương ứng GDP của hộ kinh doanh cá thể từ 52.169 tỷ đồng (năm 1996) lên 66.142 tỷ đồng (năm 2000), tăng bình quân 7%/năm; GDP của doanh nghiệp từ 14.780 tỷ đồng (năm 1996) lên 20.787 tỷ đồng (năm 2000), tăng bình quân 7,1%/năm. Tốc độ tăng trưởng GDP của khu vực kinh tế tư nhân xấp xỉ tốc độ tăng GDP của toàn bộ nền kinh tế.
Bảng 11. Đóng góp GDP của khu vực kinh tế tư nhân
Chỉ tiêu
Đơn vị
1996
1997
1998
1999
2000
Tổng GDP toàn quốc
Tỷ đ
272.036
313.623
361.017
399.943
444.140
1. Khu vực tư nhân
77.481
87.475
98.625
106.029
119.337
% trong GDP toàn quốc
%
28,48
27,89
27,32
26,51
26,87
2. Hộ kinh doanh cá thể
Tỷ đ
57.879
65.555
73.321
78.054
87.604...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status