Hệ thống kiến thức Vật lý ôn thi Đại học - pdf 13

Download Hệ thống kiến thức Vật lý ôn thi Đại học miễn phí



* Phương pháp giải:
Để tìm một số đại lượng liên quan đến sự phụ thuộc của chu kì dao động của con lắc đơn vào độ cao so với mặt đất và nhiệt độ của môi trường ta viết biểu thức liên quan đến các đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm từ đó suy ra và tính đại lượng cần tìm.
* Bài tập minh họa:
1. Trên mặt đất nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Một con lắc đơn dao động với chu kỳ T = 0,5 s. Tính chiều dài của con lắc. Nếu đem con lắc này lên độ cao 5 km thì nó dao động với chu kỳ bằng bao nhiêu (lấy đến 5 chử số thập phân). Cho bán kính Trái Đất là R = 6400 km.
2. Người ta đưa một con lắc đơn từ mặt đất lên độ cao h = 10 km. Phải giảm độ dài của nó đi bao nhiêu % để chu kì dao động của nó không thay đổi. Biết bán kính Trái Đất R = 6400 km.
3. Một con lắc đơn dao động tại điểm A có nhiệt độ 25 0C và tại địa điểm B có nhiệt độ 10 0C với cùng một chu kì. Hỏi so với gia tốc trong trường tại A thì gia tốc trọng trường tại B tăng hay giảm bao nhiêu %? Cho hệ số nở dài của dây treo con lắc là  = 4.10-5 K-1.
4. Một con lắc đồng hồ có thể coi là con lắc đơn. Đồng hồ chạy đúng ở mực ngang mặt biển. Khi đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 4000 m thì đồng hồ chạy nhanh hay chạy chậm và nhanh chậm bao lâu trong một ngày đêm? Biết bán kính Trái Đất R = 6400 km. Coi nhiệt độ không đổi.
5. Quả lắc đồng hồ có thể xem là một con lắc đơn dao động tại một nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Ở nhiệt độ 15 0C đồng hồ chạy đúng và chu kì dao động của con lắc là T = 2 s. Nếu nhiệt độ tăng lên đến 25 0C thì đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao lâu trong một ngày đêm. Cho hệ số nở dài của thanh treo con lắc  = 4.10-5 K-1.
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-33769/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

thì động năng của vật bằng thế năng của lò xo. Con lắc DĐĐH với tần số góc bằng:
A. 20 rad.s – 1 B. 80 rad.s – 1 C. 40 rad.s – 1 D. 10 rad.s – 1
12. Một vật dao động điều hoà, cứ sau một khoảng thời gian 2,5s thì động năng lại bằng thế năng. Tần số dao động của vật là: A. 0,1 Hz B. 0,05 Hz C. 5 Hz D. 2 Hz
12. Một vật dao động điều hoà với phương trình : x = 1,25cos(20t + π/2)cm. Vận tốc tại vị trí mà thế năng gấp 3 lần động năng là: A. 12,5cm/s B. 10m/s C. 7,5m/s D. 25cm/s.
Dạng 10 – Bài toán tính quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian
0 < Dt < T/2.
Vật có vận tốc lớn nhất khi qua VTCB, nhỏ nhất khi qua vị trí biên nên trong cùng một khoảng thời gian quãng
đường đi được càng lớn khi vật ở càng gần VTCB và càng nhỏ khi càng gần vị trí biên.
Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển đường tròn đều.
A
A
M1
O
P
x
P2
P1
M2
A
O
M2
M1
A
x
P
Góc quét Dφ = wDt.
Quãng đường lớn nhất khi vật đi từ M1
đến M2 đối xứng qua trục sin (hình 1) :
Quãng đường nhỏ nhất khi vật đi từ M1
đến M2 đối xứng qua trục cos (hình 2) :
Lưu ý: + Trong trường hợp Dt > T/2
Tách trong đó
Trong thời gian quãng đường luôn là 2nATrong thời gian Dt’ thì quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất tính như trên.
+ Tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất của trong khoảng thời gian Dt:
và với Smax; Smin tính như trên.
3 – Bài tập :
1. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là :
A. A B. A. C. A. D. 1,5A.
2. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4pt + p/3). Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian Dt = 1/6 (s) : A. 4cm. B. 3cm. C. cm. D. 2cm.
b – Vận dụng :
3. Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với
biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua VTCB. Quãng đường vật đi được trong 10π (s) đầu tiên là:
A. 9m. B. 24m. C. 6m. D. 1m.
4. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4pt + p/3). Tính quãng đường bé nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian Dt = 1/6 (s): A. cm B. 1 cm C. 3cm D. 2 cm
Dạng 11 cách giá trị đặc biệt của A,v, x, T
+ Tính tần số góc w (từ đó tính chu kỳ T hay tần số f) khi biết trong một chu kỳ có khoảng thời gian t để vận tốc có độ lớn không nhỏ hơn một giá trị v nào đó: trong một phần tư chu kỳ tính từ vị trí cân bằng khoảng thời gian để vận có vận tốc không nhỏ hơn v là: Dt = ; Dj = Dt; vật có độ lớn vận tốc nhỏ nhất là v khi li độ |x| = AsinDj.
Khi đó: w = .
+ Tính tần số góc w (từ đó tính chu kỳ T hay tần số f) khi biết trong một chu kỳ có khoảng thời gian t để vận tốc có độ lớn không lớn hơn một giá trị v nào đó: trong một phần tư chu kỳ tính từ vị trí biên khoảng thời gian để vận có vận tốc không lớn hơn v là: Dt = ; Dj = Dt; vật có độ lớn vận tốc lớn nhất là v khi li độ |x| = AcosDj.
Khi đó: w = .
+ Tính tần số góc w (từ đó tính chu kỳ T hay tần số f) khi biết trong một chu kỳ có khoảng thời gian t để gia tốc có độ lớn không nhỏ hơn một giá trị a nào đó: trong một phần tư chu kỳ tính từ vị trí biên khoảng thời gian để vận có gia tốc không nhỏ hơn a là: Dt = ; Dj = Dt; vật có độ lớn gia tốc nhỏ nhất là a khi li độ |x| = AcosDj.
Khi đó: w = .
+ Tính tần số góc w (từ đó tính chu kỳ T hay tần số f) khi biết trong một chu kỳ có khoảng thời gian t để gia tốc có độ lớn không lớn hơn một giá trị a nào đó: trong một phần tư chu kỳ tính từ vị trí cân bằng khoảng thời gian để vận có gia tốc không lớn hơn a là: Dt = ; Dj = Dt; vật có độ lớn gia tốc lớn nhất là a khi li độ |x| = AsinDj.
Khi đó: w = .
+KHOẢNG THỜI GIAN TRONG MỘT CHU KÌ VẬT CÁCH VTCB MỘT KHOẢNG NHỎ HƠN, LỚN HƠN: A/2, A/Ö2, Ö3A/2
một khoảng nhỏ hơn 0,5Ö3 biên độ là
A. T/3
B. 2T/3
C. T/6
D. T/2
cMột chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật cách vị trí cân băng một khoảng lớn hơn nửa biên độ là
A. T/3
B. 2T/3
C. T/6
D. T/2
cMột chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật cách vị trí cân băng một khoảng lớn hơn 0,5Ö2 biên độ là
A. T/3
B. 2T/3
C. T/6
D. T/2
cMột chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật cách vị trí cân băng một khoảng lớn hơn 0,5Ö3 biên độ là
A. T/3
B. 2T/3
C. T/6
D. T/2
cMột chất điểm dao động điều hòa. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật cách vị trí cân băng một khoảng nhỏ hơn nửa biên độ là 1 s. Chu kì dao động là
A. 3 s.
B. 1,5 s.
C. 6 s.
D. 2 s.
+KHOẢNG THỜI GIAN TRONG MỘT CHU KÌ TỐC ĐỘ NHỎ HƠN, LỚN HƠN: vmax/2, vmax/Ö2, Ö3vmax/2
cMột chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật có tốc độ nhỏ hơn 1/2 tốc độ cực đại là
A. T/3
B. 2T/3
C. T/6
D. T/12
cMột chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật có tốc độ nhỏ hơn 1/Ö2 tốc độ cực đại là
A. T/8
B. T/16
C. T/6
D. T/2
cMột chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật có tốc độ nhỏ hơn 0,5Ö3 tốc độ cực đại là
A. 2T/3
B. T/16
C. T/6
D. T/12
cMột chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật có tốc độ lớn hơn 1/2 tốc độ cực đại là
A. T/3
B. 2T/3
C. T/6
D. T/12
cMột chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật có tốc độ lớn hơn 1/Ö2 tốc độ cực đại là
A. T/3
B. 2T/3
C. T/4
D. T/2
cMột chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật có tốc độ lớn hơn 0,5Ö3 tốc độ cực đại là
A. T/3
B. 2T/3
C. T/4
D. T/2
cMột vật dao động điều hoà với tần số 2Hz, biên độ A. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật có tốc độ nhỏ hơn 1/2 tốc độ cực đại là
A.
B.
C.
D.
+KHOẢNG THỜI GIAN TRONG MỘT CHU KÌ ĐỘ LỚN GIA TỐC NHỎ HƠN, LỚN HƠN: amax/2, amax/Ö2, Ö3amax/2
cMột chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật có độ lớn gia tốc lớn hơn 1/2 gia tốc cực đại là
A. T/3
B. 2T/3
C. T/6
D. T/12
cMột chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật có độ lớn gia tốc lớn hơn 1/Ö2 gia tốc cực đại là
A. T/3
B. 2T/3
C. T/6
D. T/2
cMột chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật có độ lớn gia tốc lớn hơn 0,5Ö3 gia tốc cực đại là
A. T/3
B. 2T/3
C. T/6
D. T/2
cMột chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật có độ lớn gia tốc bé hơn 1/2 gia tốc cực đại là
A. T/3
B. 2T/3
C. T/6
D. T/2
cMột chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật có độ lớn gia tốc bé hơn 1/Ö2 gia tốc cực đại là
A. T/3
B. 2T/3
C. T/6
D. T/2
cMột chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật c
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status