Một vài phân tích về tình trạng việc làm của thanh niên Việt Nam - pdf 13

Download Chuyên đề Một vài phân tích về tình trạng việc làm của thanh niên Việt Nam miễn phí



MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ 2
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LAO ĐỘNG VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM 5
I. LAO ĐỘNG – NỀN TẢNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ. 5
1. Định nghĩa lao động. 5
2. Lao động – nền tảng của các hoạt động kinh tế. 6
3. Nhu cầu việc làm của thanh niên. 6
II. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG. 8
1. Định nghĩa thị trường lao động. 8
2. Các đặc trưng của thị trường lao động. 9
3. Cân bằng trong thị trường lao động. 10
III.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC LÀM TRONG THANH NIÊN. 10
1. Môi trường kinh tế – xã hội. 10
2. Quan niệm về việc làm của thanh thiếu niên. 11
3. Ảnh hưởng của lứa tuổi, giới tính, trình độ giáo dục, trình độ chuyên môn kỹ thuật và vùng kinh tế tới việc làm trong thanh thiếu niên. 12
IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN. 12
1. Sức ép về tăng trưởng trong lao động thanh thiếu niên. 12
2. Sức ép từ vấn đề giải quyết việc làm trong thanh thiếu niên. 13
3. Xu hướng phát triển kinh tế xã hội trong đó có đóng góp của nhóm lao động thanh niên. 15
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM TRONG THANH NIÊN VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 17
I. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NUỚC VỀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM, VÀ GIẢI QUYẾT VIỆT LÀM CHO THANH NIÊN NƯỚC TA NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY. 17
1. Một số chính chính sách của Nhà nước có liên quan đến giải quyết việc làm cho lao động ở Việt Nam hiện nay. 17
1.1. Chính sách chung: 17
1.2. Các chính sách riêng 18
2. Vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niên Việt Nam những năm gần đây. 18
2.1. Phát triển kinh tế tạo ra nhiều việc làm. 19
2.2. Hỗ trợ việc làm qua các dự án vay vốn tạo việc làm. 20
2.3. Về việc xuất khẩu lao động. 21
2.4. Hỗ trợ việc đào tạo nghề cho thanh niên. 22
2.5. Các chính sách thúc đẩy giao dịch việc làm – Trung tâm giới thiệu việc làm, thông tin thị trường lao động. 23
II. THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM. 24
1. Các tiêu chí đánh giá. 24
1.1. Quy mô lao động thanh niên có việc làm: 24
1.2. Tỷ lệ có việc làm theo nhóm tuổi. 25
1.3. Việc làm theo giới tính. 26
1.4. Việc làm theo khu vực kinh tế. 27
1.5. Ảnh hưởng của khu vực sống tới tỷ lệ có việc làm của thanh niên. 27
2. Đánh giá chung: 28
2.1. Mặt được: 28
2.2. Mặt hạn chế. 29
2.3. Nguyên nhân: 30
CHƯƠNG III: ÁP DỤNG MỘT SỐ MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG ĐỂ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VIỆC LÀM TRONG THANH NIÊN Ở NƯỚC TA 32
I. GIỚI THIỆU CHUNG. 32
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÔ HÌNH LOGISTIC. 32
1. Mô hình Logistic – phương pháp Golberger. 32
2. Mô hình Logistic – phương pháp Berkson. 34
III. ÁP DỤNG MÔ HÌNH LOGISTIC VÀO VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VIỆC LÀM THANH NIÊN VIỆT NAM. 35
1. Các biến số trong mô hình. 35
2. Kết quả mô hình. 36
3. Nhận xét. 37
IV. KẾT LUẬN VÀ NHẬN XÉT. 39
LỜI MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài
Tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng việc làm không phải lúc nào cũng cùng chung mức độ ảnh hưởng tới các đối tượng như nhau do đó phân tích tình trạng việc làm cho từng đối tượng là hết sức cần thiết. Thanh niên gồm những người từ 15 tuổi trở lên đến 29 tuổi, có sức khỏe, trẻ, năng động, có tinh thần học hỏi, ham tìm tòi, khám phá những tri thức mới, họ có khả năng thích nghi nhanh khi môi trường làm việc thay đổi, hơn nữa, thanh niên cũng chính là tương lai của đất nước, tạo mọi thuận lợi cho thanh niên phát triển chính là thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Thúc đẩy việc làm nói chung và việc làm cho thanh niên nói riêng do đó ngày càng trở thành một nhiệm vụ quan trọng của chính quyền các cấp và được coi là một biện pháp cơ bản để chống lại đói nghèo, thu hẹp khoảng cách về thu nhập trong xã hội, tạo ý thức cộng đồng.
Trong bối cảnh tình trạng thất nghiệp ở khu vực thành thị và thiếu việc làm ở khu vực nông thôn vẫn còn rất lớn như hiện này thì giải quyết việc làm cho họ là một vấn đề lớn cần được mọi người quan tâm. Số lượng các doanh nghiệp có thể đã tăng nhiều trong những năm gần đây, nhưng quy mô doanh nghiệp của họ thường nhỏ dẫn tới số lượng việc làm chưa đáp ứng được nhu cầu và chất lượng cònthấp.
Dân số tăng nhanh, khu vực kinh tế, khu vực sống…cũng có thể được coi là một thách thức đối với giải quyết việc làm cho thanh niên. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, giải quyết tốt vấn đề việc làm cho thanh niên sẽ góp phần tận dụng tốt nguồn nội lực của đất nước, nâng cao sức cạnh tranh của Việt Nam, đảm bảo khả năng tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức. vì lý do đó em chọn đề tài: “Một vài phân tích về tình trạng việc làm của thanh niên Việt Nam”
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng mô hình để đánh giá ảnh hưởng của một số yếu tố tới tình trạng việc làm trong thanh niên Việt Nam.
Đưa ra một số kiến nghị, đề xuất nhằm giải quyết việc làm cho thanh niên.

3. Số liệu và phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng số liệu điều tra mức sống dân cư VHLSS 2004 và phần mềm Winstata.
Mô hình sử dụng: Logit
4. Kết cấu của đề tài gồm 4 chương
Chương 1: Tổng quan về lao động và thị trường lao động Việt nam.
Chương 2: Thực trạng việc làm trong thanh niên Việt Nam những năm gần đây.
Chương 3: Áp dụng mô hình kinh tế lượng để phân tích thực trạng việc làm trong thanh niên ở nước ta.


MdwU0oG5a44oSF2
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status