Tương tác tích cực của mô hình động trong hỗ trợ học sinh kiến tạo tri thức xác suất thống kê - pdf 13

Download Luận văn Tương tác tích cực của mô hình động trong hỗ trợ học sinh kiến tạo tri thức xác suất thống kê miễn phí



MỤC LỤC
Trang
Trang phụbìa.i
Lời cam đoan.ii
Lời cảm ơn.iii
Mục lục.1
GIỚI THIỆU.3
Chương 1: MỞ ĐẦU.4
1. Giới thiệu.4
1.1. Nhu cầu nghiên cứu.4
1.2. Đềtài nghiên cứu.4
2. Mục đích nghiên cứu.5
3. Câu hỏi nghiên cứu.5
4. Định nghĩa các thuật ngữ.5
5. Ýnghĩa của việc nghiên cứu.6
6. Cấu trúc luận văn.6
Chương 2: NHỮNG KẾT QUẢNGHIÊN CỨU LIÊN QUAN.8
1. Giới thiệu.8
2.Nền tảng lịch sử.8
2.1. Lịch sửhình thành khái niệm xác suất.8
2.2. Các cách tiếp cận khái niệm xác suất.10
2.3. Lịch sử hình thành khái niệm thống kê.11
3. Khung lýthuyết.13
4. Các kết quảnghiên cứu có liên quan.14
5. Tóm tắt.17
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU.18
1. Giới thiệu.18
2. Thiết kếquá trình nghiên cứu.18
3. Đối tượngnghiên cứu.19
4. Công cụnghiên cứu.19
5. Phương phápthu thập dữliệu.19
6. Phương phápphân tích dữliệu.20
7. Các hạn chế.21
8. Tóm tắt.21
Chương 4: KẾT QUẢNGHIÊN CỨU.22
1. Giới thiệu.22
2. Các kết quả.22
2.1. Kết quảcho câu hỏi nghiên cứuthứnhất.22
2.2.Kết quảcho câu hỏi nghiên cứu thứhai.30
2.3. Kết quả cho câu hỏi nghiên cứu thứba.33
2.4. Kết quả cho câu hỏi nghiên cứu thứtư.41
3. Tóm tắt.52
Chương 5: KẾT LUẬN, LÝGIẢI VÀ ỨNG DỤNG.53
1. Giới thiệu.53
2. Kết luận.53
2.1. Kết luận cho câu hỏi nghiên cứu thứnhất.53
2.2. Kết luận cho câu hỏi nghiên cứu thứhai.55
2.3. Kết luận cho câu hỏi nghiên cứu thứba.56
2.4. Kết luận cho câu hỏi nghiên cứu thứtư.59
3. Lýgiải.60
3.1. Lýgiải cho câu hỏi nghiên cứu thứnhất.60
3.2. Lýgiải cho câu hỏi nghiên cứu thứhai.61
3.3. Lýgiải cho câu hỏi nghiên cứu thứba.61
3.4. Lýgiải cho câu hỏi nghiên cứu thứtư.62
4. Ứng dụng.62
KẾT LUẬN.64
TÀI LIỆU THAM KHẢO.65
PHỤLỤC.P1


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-36888/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

àm chi có 7, súc sắc làm gì có 7.
(Quang và Nam đã nhất trí xóa đi trường
hợp 5 cộng 7 trong bảng kết quả của mình).
Xóa trường hợp 5 cộng 7
26
Học hợp tác
Sau khi thảo luận luận hai người, cả bốn
học sinh tiến hành thảo luận nhóm. Các
ý kiến của 4 học sinh được đưa ra thảo
luận. Các ý kiến thảo luận đều nhất trí
rằng tổng bằng 7 xảy ra nhiều nhất. Mặc
dù vậy, khả năng lập luận của các em
còn nhiều hạn chế, do đó mức độ thuyết
phục chưa cao.
Quang trình bày quan điểm của mình
2.1.3. Học sinh tạo ra và tiếp nhận những tương tác tích cực
Jacqueline Grennon Brooks [40], một nhà lý luận giáo dục, theo lý thuyết kiến tạo
đã nói rằng học sinh không phải là một phiến đá trống (blank slates) mà chúng ta có
thể khắc (etch) kiến thức vào. Các em học qua các tình huống mà kiến thức, ý
tưởng, hiểu biết đã được định sẵn. Các hoạt động học tập đòi hỏi học sinh phải thật
sự tham gia vào đó. Một phần quan trọng trong tiến trình học là học sinh phải có
phản ánh, phải nói về những hoạt động của các em. Điều này giúp cho giáo viên có
phương tiện để đánh giá việc học của học sinh.
Lớp học kiến tạo dựa chủ yếu vào sự hợp tác giữa các học
sinh. Có nhiều lý do tại sao hợp tác lại chi phối việc học.
Lý do chính là học sinh không chỉ tự học mà còn học từ bạn
của mình. Khi học sinh xem lại và phản ánh những tiến
trình học tập của các em với nhau, các em có thể tìm ra
chiến lược và phương pháp từ bạn của mình.
Môi trường kiến tạo sẽ thúc đẩy những kỹ năng thông tin và xã hội bằng cách tạo ta
một môi trường học tập đề cao tính hợp tác và trao đổi ý tưởng. Học sinh phải học
cách làm thế nào để liên kết (articulate) những ý tưởng của mình một cách rõ ràng
giống như là hợp tác ở các nhiệm vụ một cách hiệu quả bởi việc chia sẻ trong các
thành viên của nhóm. Từ đó học sinh phải trao đổi và vì vậy, phải học cách “đàm
phán” với học sinh khác, đồng thời để ước lượng những đóng góp của các em cho
nhóm. Đây là một điểm cốt yếu cho thành công trong cuộc sống thực tiễn.
Thực nghiệm sư phạm
27
Với mô hình trò chơi đoán tổng số chấm của hai súc sắc, đến công đoạn phân tích
các khả năng xảy ra của tổng số chấm, chúng tui đã cho các em phân tích theo ý
mình mà không đưa ra mẫu sẵn để điền kết quả. Hai nhóm học sinh ở trường Hai Bà
Trưng đã có những cách làm khác nhau trong việc mô tả không gian mẫu. Có nhóm
phân tích khá dài dòng đến hơn cả một trang giấy nhưng có nhóm phân tích gọn
hơn, thể hiện dạng đồ thị mà các em quan sát được trên máy tính.
Sau khi thảo luận hai người, cả nhóm tiến hành thảo luận. Các em được xem và
phản ánh những tiến trình làm việc với nhau. Các cách làm việc được đưa ra để so
so sánh và cách làm việc hiệu quả hơn được công nhận.
Trước đó, với công việc tính tần số cho các khả năng xảy ra của 100 lần gieo súc
sắc, việc làm thế nào để khỏi đếm thiếu, thừa cũng được các em thảo luận. Như thế
các em đã làm việc trong môi trường học tập đề cao tính hợp tác, trao đổi ý tưởng.
Làm thế này gọn hơn
Một phân tích tốt
2.1.4. Giáo viên biết được quan điểm của học sinh
Lý thuyết kiến tạo cho rằng, người giáo viên nên tìm kiếm và coi trọng những quan
điểm của học sinh bởi vì chúng là cánh cửa mở đến những tri thức, những lý giải
của học sinh. Biết những quan điểm của học sinh sẽ giúp giáo viên thuận tiện cho
việc dạy học.
Jacqueline Grennon Brooks [40] cho rằng học là một lộ trình chứ không phải là
điểm đến. Mỗi quan điểm của học sinh là một điểm dừng tạm thời trên con đường
kiến thức của các em. Những quan điểm của học sinh có thể tiếp cận được thông
qua những câu hỏi kết thúc mở (open-ended questions) và khuyến khích với ít phê
bình những phản hồi của học sinh. Ngược lại những câu chỉ đòi hỏi câu trả lời có
hay không sẽ làm giảm khả năng hoạt động và sáng tạo của học sinh.
28
Thực nghiệm sư phạm
Với hoạt động nhóm, giáo viên có thể biết được những quan điểm của học sinh
thông qua quan sát các trao đổi, phân tích của các em với nhau. Trong quá trình
thực nghiệm chúng tui thấy rằng, khi trao đổi, các em đã bộc lộ các quan điểm của
mình, lắng nghe quan điểm của bạn, tranh luận để thống nhất. Trong các cuộc tranh
luận như vậy, chúng tui đóng vai trò là người cố vấn cho các em.
Khi thực nghiệm với các học sinh lớp 10 trường THPT Cao Thắng về mô hình
“khái niệm phương sai, độ lệch chuẩn”, chúng tui đã cho các em thảo luận sau khi
tính điểm trung bình cho hai bạn An và Bình. Quan điểm của các em đã được thể
hiện khi thảo luận và ý kiến thống nhất của nhóm được trình bày trên giấy.
Nhóm gồm 2 học sinh Trương Minh Khánh, Ngô Thị Minh Trang có nhận xét rằng
“kết quả điểm của An bằng kết quả của Bình, điểm của An học đều các môn, điểm
của Bình có 3 môn dưới 5”. Với nhận xét trên, chúng ta thấy mặc dù ý của các em
rằng An học đều các môn nhưng việc thể hiện ý đó ra giấy lại chưa ổn.
Nhóm gồm hai học sinh Trần Hồng Thắng và
Nguyễn Thị Kim Dung có nhận xét đáng lưu ý:
”An học đều các môn, Bình có môn điểm cao,
có môn điểm thấp”. Việc biết được quan điểm
của các em đã giúp chúng tui định hướng quá
trình tiếp theo cho thực nghiệm. Nhận xét trên
đưa ra một nhu cầu: cần đánh giá độ sai lệch
của điểm từng môn so với điểm trung bình.
Ghi các nhận xét sau khi thảo luận
2.1.4. Giáo viên có những đánh giá đích thực
Theo quan điểm kiến tạo, việc đánh giá học sinh sẽ mang tính ngữ cảnh nhiều hơn
và dựa vào cách giải quyết vấn đề mà học sinh đối mặt. Những bài tập có ý nghĩa
cho việc đánh giá theo ngữ cảnh không dễ để tạo nên, tuy nhiên chúng lại cung cấp
nhiều lợi ích: Việc học là liên tục vì giải quyết những vấn đề phức tạp đòi hỏi phải
biết ứng dụng và điều ứng tri thức cho các tình huống mới, do đó, giáo viên có thể
phân biệt giữa học thuộc lòng với học kiến tạo và nhiều lời giải cho bài toán là có
thể.
Thực nghiệm sư phạm
29
Trong quá trình thực nghiệm đối với hai nhóm học sinh trường THPT Hai Bà
Trưng, Nguyễn Huệ, Quốc Học, chúng tui nhận thấy rằng các em đã quen với làm
việc theo nhóm. Sau khi được phân công nhiệm vụ, mỗi em đều tìm được công việc
của mình, theo sự phân công của giáo viên hay của nhóm. Hơn nữa, trong phần
thực nghiệm gieo súc sắc 100 lần, các em đã phân công nhiệm vụ rõ ràng: một
người gieo một người ghi kết quả, sau đó lại đổi vai trò cho nhau. Khi quan sát quá
trình thực hiện của các em, cả trực tiếp và thông qua video ghi lại, chúng tui thấy
rằng tất cả các em đều làm việc một cách tích cực.
Việc đánh giá các em không chỉ dừng lại ở
kết quả cuối cùng được trình bày trên giấy
mà thật sự phải đánh giá cả quá trình làm
việc. Với trình độ không quá chênh lệch,
chúng tui thấy rằng mỗi người trong các em
đều có những đóng góp nhất định cho kết
quả của cả nhóm. Bên cạnh đó, những em ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status