Xây dựng nội dung, khung tiêu chí dự báo phát triển Giáo dục vùng khó tỉnh Thái Nguyên đến 2015 - pdf 13

Download Luận văn Xây dựng nội dung, khung tiêu chí dự báo phát triển Giáo dục vùng khó tỉnh Thái Nguyên đến 2015 miễn phí



MỤC LỤC
 
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài Trang4
2. Mục đích nghiên cứu 7
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 7
4. Nhiệm vụ nghiên cứu 7
5. Giả thuyết nghiên cứu 7
6. Phương pháp nghiên cứu 7
7. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu 8
8. Cấu trúc luận văn 8
CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận của vấn đề xây dựng tiêu chí dự báo
phát triển giáo dục vùng khó khăn 9
1.1. Một số vấn đề về dự báo giáo dục. 9
1.2. Một số khái niêm cơ bản 28
1.3. Vai trò của giáo dục phổ thông 30
1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển giáo dục 34
CHƯƠNG 2. Thực trạng giáo dục vùng khó khăn của tỉnh 36
2.1. Những đặc điểm KT-XH tỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh hiện nay 36
2.2. Thực trạng giáo dục vùng khó khăn của tỉnh Thái Nguyên 43
2.3. Những thách thức chính đối với giáo dục - đào tạo vùng khó
khăn của tỉnh đến 2015 55
2.4 Xu hướng phát triển giáo dục vùng khó khăn tỉnh Thái Nguyên
đến 2015. 56
2.5 Nhận xét chung về thực trạng của giáo dục vùng khó khăn tỉnh
Thái Nguyên 57
CHƯƠNG 3. Xây dựng nội dung khung tiêu chí dự báo phát triển
giáo dục vùng khó khăn 60
3.1. Những căn cứ để xây dựng khung tiêu chí dự báo phát triển giáo
dục vùng khó khăn 60
3.2 Các mục tiêu và chỉ tiêu cụ thể phát triển giáo dục vùng khó khăn
tỉnh Thái Nguyên đến 2015. 61
3.3. Cấu trúc nội dung khung tiêu chí dự báo được mô tả theo sơ đồ khối 68
4.4. Xây dựng, nội dung khung tiêu chí dự báo phát triển giáo dục
vùng khó khăn tỉnh Thái Nguyên đến 2015 69
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-36515/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

”. Ngày nay đứng trước xu hướng toàn cầu hóa cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy không ngừng nền kinh tế thế giới. Có thể nói điểm cao của sự phát triển này là việc chiếm lĩnh công ngh ệ
cao. Nhiều người nhận định: Ai chiếm ưu thế trong lĩnh v ực công nghệ cao, thì ngư ời đó nắm quyền chủ động về kinh tế và chính trị. Do đó chức năng của giáo dục đối với xã hội là rất quan trọng, giáo dục đã trở thành một nhân tố then chốt của phát triển bằng cách thực hiện 3 chức năng: Kinh tế, khoa học, văn hóa. Trong cơ chế thị trường giáo dục thể hiện 3 chức năng chính đối với xã hội đó là: Chức năng phát triển xã hội ( đầu tư cho giáo dục, phát triển nguồn lực): P1
- Chức năng phúc lợi xã hội: P2
- Chức năng phục vụ xã hội ( có hạch toán, chi phí, hiệu quả): P3
Sơ đồ 5: Chức năng của giáo dục đối với xã hội.
P1
GD
P2 P3
Bản thân giáo dục không thể trực tiếp tạo ra sự tăng trưởng kinh tế nhưng nó góp phần quyết định sự tăng trưởng đó, nâng cao chất lượng cuộc sống, ổn định, chính trị, xã hội , phát triển văn hóa.
Giáo dục có vai trò làm nền móng cho sự phát triển kinh tế - xã hội đem lại sự hưng thịnh cho mỗi quốc gia, giáo dục có chức năng tái sản xuất sức lao động kỹ thuật cho nền kinh tế, đồng thời hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội góp phần làm giảm bất bình đ ẳng giữa các tầng lớp d ân cư. Giáo dục có mối quan hệ khăng khít với sự phát triển kinh tế - xã hội.
Sơ đồ 6: Mối quan hệ giữa giáo dục và kinh tế - xã hội.
- Tổng sản phẩm xã hội
- Các giá trị tinh thần
Giáo dục
Các hoạt động
Kinh tế - xã hội
Con người được giáo
dục - đào tạo
Giáo dục vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời sự phát triển của kinh tế - xã hội cũng chính là điều kiện và môi trường, định hướng cho sự phát triển.
- Giáo dục - đào tạo cung cấp nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội, là nòng cốt trong phát triển khoa học công nghệ.
- Giáo dục vùng kinh tế khó khăn và đặc biết khó khăn có tầm quan trọng trong việc xây dựng nền văn hóa mới, con người mới là điều kiện phát huy nhân tố con người.
1.3.2. Vai trò của giáo dục phổ thông
Giáo dục phổ thông là tạo nền tảng cơ bản về tri thức văn hóa chung, phẩm chất nền tảng của người lao động tương lai. Cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông tạo nên sự phát triển hài hòa về Đức - trí - thể - mỹ. Vì vậy Luật giáo dục đã khẳng định rất rõ mục tiêu của giáo dục phổ thông là: Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, phẩm chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con ngư ời việt nam xã hội chủ nghĩa,
xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hay đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc [ Điều 23-trang 17].
Giáo dục phổ thông có vai trò quan trọng nhằm giúp học sinh củng cố, hoàn thiện học vấn để tiếp tục học lên cao hay đi vào cuộc sống lao động, đây là một lực lượng quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, góp phần giảm đói nghèo, đồng thời giúp cho mọi người có cơ hội tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội, thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài..
1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô giáo dục
Theo lý thuyết hệ thống thì hệ thống giáo dục - đào tạo là một phân hệ hay là một hệ thống con trong hệ thống kinh tế - xã hội. Vì vậy giáo dục - đào tạo chịu tác động qua lại của nhiều nhân tố khác nhau trong hệ thống lớn kinh tế xã hội. Thực tiễn cho thấy các nhà nghiên cứu đã khái quát các nhân tố ảnh hưởng tác động tới sự phát triển của cả hệ thống giáo dục - đào tạo thành 4 nhóm nhân tố sau đây:
- Nhân tố kinh tế - xã hội: Bao gồm dân số, cơ cấu dân số, phân bố dân cư, tổng sản phẩm xã hội ( GNP, GDP ) bình quân /ngư ời. Việc làm và cơ cấu việc làm, quan hệ quốc tế và kinh tế. Nhóm nhân tố này có ảnh hưởng cơ bản và trực tiếp.
- Nhóm nhân tố về văn hóa, khoa học - công nghệ. Các diễn biến về văn hóa, khoa học, công nghệ có thể làm thay đổi nội dung quy mô đào tạo cũng như cơ cấu đào tạo làm ảnh hưởng tới khả năng thời gian dự báo. Sự phát triển của khoa học, công nghệ đòi hỏi giáo dục phải thay đổi nội dung cho phù hợp với những tiến bộ mới. Sự phát triển của khoa học, công nghệ làm cho một số ngành nghề có thể bị thu hẹp, nhưng một số ngành nghề mới xuất hiện chính vì vậy mà quy mô đào tạo theo thời gian cũng thay đ ổi theo.
- Nhóm nhân tố bên trong của hệ thống giáo dục - đào tạo.
Như cấu trúc mạng lưới, các loại hìnhđào t ạo, loại hình tưr

ờng lớp.
Việc tổ chức quá trình đào t ạo như thời gian đào tạo, chất lượng đào tạo, hiệu quả trong và hiệu quả ngoài. Nếu các loại hình trư ờng lớp được phát triển đa dạng, phân bố hợp lý đội ngũ giáo viên đ ủ, về số lượng đồng bộ về chủng loại, chất lượng sẽ là điều kiện cơ bản để đáp ứng tốt với quy mô giáo dục - đào tạo ngày càng tăng.
- Các nhân tố quốc tế về giáo dục - đào tạo.
Gồm xu thế phát triển giáo dục - đào tạo trên thế giới, xu thế phát triển
đào tạo trong khu vực.
Trong các nhóm nhân tố trên , nhóm nhân tố về kinh tế - xã hội là nhân tố ảnh hưởng cơ bản trực tiếp nhất. Bởi vì nhân tố này phản ánh nhu cầu và khả năng đầu tư của xã hội đối với giáo dục - đào tạo. Với nhân tố quốc tế về giáo dục - đào tạo ảnh hưởng đến giáo dục - đào tạo ở nhiều mặt, nhiều khía cạnh khác nhau. Các xu thế phát triển của giáo dục đ ào trên thế giới ảnh hưởng tới hệ thống các quan điểm của đảng, nhà nước, Chính phủ về giáo dục
- đào tạo làm cho các quan điểm về giáo dục đào tạo ngày càng phù hợp hơn, thích ứng với sự phát triển khách quan của giáo dục - đào tạo để đảm bảo phù hợp với xu thế phát triển của thế giới. Điều đó ảnh hưởng rất quan trọng đến sự phát triển của giáo dục - đào tạo.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÙNG KHÓ KHĂN
TỈNH THÁI NGUYÊN
2.1. Những đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên trong bối cảnh hiện nay
2.1.1 Đặc điểm về địa lý - dân cư
Thái Nguyên là một tỉnh miền núi nằm trong vùng trung du và miền núi
Bắc Bộ, có diện tích tự nhiên 3.436 km2/ dân số trunh bình năm 2006 là
1.122.152 người ( năm 2007 là 1.134.190 ). Thái nguyên có 8 dân tộc anh em sinh sống, chủ yếu là dân tộc kinh ( 75,5% ), Tày ( 10,69%), Nùng, Sán dìu và Dao, H’Mông, Sán Chay, Hoa. Dân số Thái Nguyên phân bố không đều, vùng cao và vùng núi dân cư thưa thớt trong khi đó ở vùng thành thị, đồng bằng dân cư lại rất dầy đặc. Mật độ dân số thấp nhất là huyện Võ Nhai
72 người/ Km2 , cao nhất là thành phố Thái Nguyên 1260 người /km2.
Các dân tộc Thái Nguyên có truyền thống yêu nước, tinh thần cách mạng kiên cường có truyền thống văn hóa đặc sắc, phong phú đa dạng, có tinh thần cần cù lao động.
Thái Nguyên là một tỉnh không lớn chỉ chiếm 1,33% diện tích và
1,41% dân số so với cả nước. Về mặt hành chính Thái Nguyên có 7 ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status