Tiểu luận Tìm hiểu các chế tài áp dụng khi xử lý vi phạm pháp luật chứng khoán, nhận xét và đề xuất pháp lý - pdf 13

Download miễn phí Tiểu luận Tìm hiểu các chế tài áp dụng khi xử lý vi phạm pháp luật chứng khoán, nhận xét và đề xuất pháp lý



MỤC LỤC
I. Tìm hiểu chung về vi phạm và chế tài áp dụng xử lý vi phạm pháp luật chứng khoán .
1. Khái niệm, đặc điểm vủa vi phạm pháp luật chứng khoán .
2. Chế tài áp dụng xử lý vi phạm pháp luật chứng khoán
II. Các chế tài áp dụng khi xử lý vi phạm pháp luật chứng khoán.
1. Chế tài hành chính . .
2. Chế tài hình sự .
3. Chế tài dân sự . .
III. Nhận xét và đề xuất của nhóm về các chế tài áp dụng khi xử lý vi phạm pháp luật chứng khoán . 1. Nhận xét của nhóm về chế tài áp dụng khi xử lý vi phạm pháp luật luật chứng khoán
1.1 Ưu điểm của các chế tài áp dụng khi xử lý vi phạm pháp luật luật chứng khoán .
1.2 Bất cập của các chế tài áp dụng khi xử lý vi phạm pháp luật luật chứng khoán .
2. Đề xuất của nhóm về các chế tài áp dụng khi xử lý vi phạm pháp luật luật chứng khoán .
Tài liệu tham khảo
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-39583/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ý vi phạm pháp luật chứng khoán……………………………………………………..……..
Nhận xét của nhóm về chế tài áp dụng khi xử lý vi phạm pháp luật luật chứng khoán………………………………………………………………………
1.1 Ưu điểm của các chế tài áp dụng khi xử lý vi phạm pháp luật luật chứng khoán……………………………………………………………………………….
1.2 Bất cập của các chế tài áp dụng khi xử lý vi phạm pháp luật luật chứng khoán……………………………………………………………………………….
2. Đề xuất của nhóm về các chế tài áp dụng khi xử lý vi phạm pháp luật luật chứng khoán…………………………………………………………………..…
Tài liệu tham khảo
Nội dung
Tìm hiểu chung về vi phạm và chế tài áp dụng xử lý vi phạm pháp luật chứng khoán.
Khái niệm, đặc điểm vủa vi phạm pháp luật chứng khoán.
Vi phạm pháp luật chứng khoán và thị trường chứng khoán là hành vi trái pháp luật của tổ chức, cá nhân, xâm hại tới xã hội được pháp luật chứng khoán xác lập và bảo vệ, theo đó phải chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật chứng khoán.
Vi phạm pháp luật chứng khoán có những đặc điểm sau:
Thứ nhất, chủ thể thực hiện hành vi vi phạm là các tổ chức, cá nhân trực tiếp liên quan đến hoạt động chứng khoán và thị trường chính khoán, phát sinh trên tất cả các bộ phận thị trường.
Thứ hai, hành vi vi phạm thường xuất phát từ động cơ vụ lợi vật chất.
Thứ ba, phần lớn các vi phạm về hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoán được thực hiện do lỗi cố ý.
Thứ tư, phần xác định chính xác về hành vi vi phạm trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán thường rất phức tạp.
Thứ năm, hành vi vi phạm thường đặc thù, phát sinh nhanh.
Chế tài áp dụng xử lý vi phạm pháp luật chứng khoán.
Chế tài là gì?
Một trong ba bộ phận cấu thành của quy phạm pháp luật (giả định, quy định và chế tài), trong đó chế tài là bộ phận xác định các hình thức trách nhiệm pháp lí khi có hành vi trái ngược với những quy tắc xử sự đã được ghi trong phần quy định và giả định. Căn cứ vào tính chất của các nhóm quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh, chế tài được phân chia thành nhiều loại: Chế tài (CT) hành chính, CT dân sự, CT hình sự, vv. Việc áp dụng CT cũng phụ thuộc vào những đặc điểm của lợi ích mà pháp luật cần bảo vệ, vào tính chất của hành vi phạm pháp, mức độ thiệt hại do các hành vi phạm pháp gây ra. CT gồm có các hình thức: CT trừng trị, CT khôi phục trạng thái pháp lí ban đầu, CT bảo vệ và CT bảo đảm, CT vô hiệu hoá. CT pháp luật bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật, bảo đảm trật tự pháp luật và trật tự xã hội. CT thể hiện thái độ của nhà nước đối với những hành vi phạm pháp và có tác dụng phòng ngừa, giáo dục để bảo đảm việc tuân thủ pháp luật, góp phần thực hiện pháp chế và dân chủ.
Chế tài áp dụng khi xử lý vi phạm pháp luật chứng khoán?
Hành vi vi phạm pháp luật chứng khoán có thể được nhìn nhận ở những khía cạnh, mục tiêu khác nhau. Nếu căn cứ vào mức độ vi phạm, lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán thường tồn tại phổ biến các loại vi phạm: vi phạm hành chính, vi phạm dân sự và vi phạm pháp luật hình sự. Cách phân loại này có ý nghĩa pháp lý trong việc xác định chế tài áp dụng cho chủ thể thực hiện hành vi vi phạm.
Chính vì vậy, pháp luật chứng khoán nói riêng và các văn bản pháp luật điều chỉnh liên quan cũng có các quy định cụ thể về hình thức hay chế tài xử lý vi phạm luật chứng khoán bao gồm: chế tài hành chính, chế tài dân sự và chế tài hình sự.
II. Các chế tài áp dụng khi xử lý vi phạm pháp luật chứng khoán.
1.Chế tài hành chính.
Những chủ thể phải chịu chế tài hành chính theo quy định của pháp luật là các cá nhân, tổ chức cố ý hay vô ý vi phạm các quy định quản lý nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán mà chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Cũng như bất cứ lĩnh vực hoạt động nào đó của xã hội, quy định của pháp luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán phải dựa trên cơ sở pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính.
Ngày 2/8/2010 chính phủ ban hành nghị định số 85/2010/ NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán. Đây cũng là văn bản pháp lý chuyên ngành xử lý vi phạm trên thị trường chứng khoán và đã cơ bản đáp ứng được yêu cầu trong hoạt động của thị trường và đảm bảo những thuộc tính của văn bản pháp quy.
Chế tài hành chính của đa số các nước đều quy định phạt tiền và cảnh cáo là một trong hai hình phạt chính áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính trên thị trường chứng khoán. Phù hợp với thông lệ quốc tế, tại Việt Nam khoản 1 điều 6 nghị định số 85/2010/NĐ-CP quy định phạt cảnh cáo và phạt tiền là hai hình thức xử phạt chính mà cá nhân, tổ chức vi phạm phải gánh chịu.
Cảnh cáo là hình thức xử phạt chính được áp dụng chủ yếu với những hành vi vi phạm lần đầu, nhỏ, ít nghiêm trọng, có nhiều tình tiết giảm nhẹ và gây ra thiệt hại không lớn cho các chủ thể khác. Nhằm xử lý triệt để các vi phạm, nhằm mục đích phòng ngừa, răn đe và loại trừ các nguyên nhân, điều kiện tiếp tục vi phạm đến mức thấp nhất các hậu quả xảy ra bởi hành vi vi phạm pháp luật chứng khoán có thể ảnh hưởng đến các chủ thể khác và gây mất ổn định của thị trường chứng khoán, pháp luật các nước đều quy định hình phạt bổ sung và một số biện pháp khác cùng với việc quy định hình phạt chính.
Theo quy định của pháp luật, ngoài hình phạt chính thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm các chủ thể có hành vi vi phạm còn có thể bị áp dụng một hay nhiều hình thức xử phạt bổ sung kèm theo hình phạt chính. Điều đặc biệt lưu ý ở đây là hình phạt chính là hình phạt có tính độc lập nghĩa là một người có thể chỉ phải chịu một hình phạt chính là đầy đủ, thế nhưng hình phạt bổ sung chỉ xuất hiện với tính chất kèm theo hình phạt chính tức là sẽ không có hình phạt bổ sung nếu chủ thể không bị hình phạt chính. Các hình thức xử phạt bổ sung thường được áp dụng là: tước có thời hạn hay không có thời hạn quyền sử dụng các loại giấy phép liên quan đến chứng khoán và thị trường chứng khoán như: giấy phép phát hành chứng khoán, giấy phép niêm yết chứng khoán, giấy phép đăng kí hoạt động kinh doanh chứng khoán, giấy phép quản lý quỹ, chứng chỉ hành nghề kinh doanh chứng khoán và chứng chỉ hành nghề quản lý quỹ…Biện pháp này áp dụng với chủ thể vi phạm nghiệm trọng quy định về sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề kinh doanh chứng khoán. Việc tước giấy phép có thể tạm thời hay không thời hạn. Trong thời gian bị tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, các chủ thể không được phép tiến hành các hoạt động được ghi trong các giấy tờ đang bị tước, tịch thu toàn bộ các khoản thu từ việc thực hiện các hành vi vi phạm mà có và số chứng khoán được sử dụng để vi phạm hành chính.
Ngoài áp d
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status