Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tình trạng nhân khẩu thực tế cư trú nhưng chưa đăng ký hộ khẩu theo chức năng của cảnh sát QLHC về trật tự xã hội - pdf 13

Download miễn phí Chuyên đề Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tình trạng nhân khẩu thực tế cư trú nhưng chưa đăng ký hộ khẩu theo chức năng của cảnh sát QLHC về trật tự xã hội



MỤC LỤC
 
Mở đầu 1
Chương I: Nhận thức cơ bản về đăng ký, quản lý hộ nhân khẩu thực tế nhưng chưa được đăng ký hộ khẩu 5
1.1. Nhận thức chung về quản lý hộ khẩu, nhân khẩu 5
1.1.1. Khái niệm, vai trò của quản lý hộ khẩu, nhân khẩu 5
1.1.2. Phạm vi đối tượng, nội dung phương pháp quản lý hộ khẩu, nhân khẩu 8
1.1.2.1. Phạm vi đối tượng điều chỉnh 8
1.1.2.2. Nội dung công tác đăng ký quản lý hộ khẩu 10
1.1.2.3. Phương pháp quản lý hộ khẩu, nhân khẩu 12
1.2. Chủ thể, phân công, phân cấp và công tác chỉ đạo thực hiện công tác quản lý hộ khẩu, nhân khẩu 13
1.2.1. Các chủ thể tiến hành quản lý hộ khẩu, nhân khẩu 13
1.2.2. Sự phân công, phân cấp và công tác chỉ đạo thực hiện công tác quản lý hộ khẩu, nhân khẩu của lực lượng Cảnh sát QLHC về TTXH 14
1.2.2.1. Về việc phân cấp trong quản lý hộ khẩu, nhân khẩu. 14
1.2.2.2. Về công tác chỉ huy, chỉ đạo thực hiện quản lý hộ khẩu, nhân khẩu. 16
1.3 Cơ sở pháp lý để giải quyết tình trạng nhân khẩu thực tế cư trú nhưng chưa đủ điều kiện để đăng ký hộ khẩu 17
1.3.1. Cơ sở pháp lý của công tác quản lý hộ khẩu, nhân khẩu 17
1.3.2 Giải quyết đối với người đang cư trú nhưng chưa đủ điều kiện thủ tục đăng ký hộ khẩu thường trú 18
Chương 2: Thực trạng nhân khẩu cư trú nhưng chưa đăng ký hộ khẩu và các biện pháp giải quyết của lực lượng CSQLHC về TTXH trên địa bàn huyện Từ liêm 22
2.1 Tình hình đặc điểm có liên quan 22
2.1.1 Tình hình địa lý, dân cư, kinh tế xã hội 22
2.2. Thực trạng tình hình nhân khẩu thực tế cư trú nhưng chưa được đăng ký hộ khẩu theo chức năng của CSQLHC về TTXH 25
2.2.1 Thực trạng nhân khẩu thực tế cư trú nhưng chưa được đăng ký hộ khẩu 25
2.2.2. Tình hình chấp hành đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước và các quy định của địa phương của nhân khẩu cư trú chưa đăng ký hộ khẩu tại địa bàn Huyện Từ Liêm 37
2.3. Các biện pháp quản lý nhân khẩu thực tế cư trú chưa được đăng ký hộ khẩu của CSQLHC về TTXH 39
2.3.1. Chỉ đạo chung 39
2.3.2. Một số biện pháp 40
2.3.2.1 Điều tra cơ bản, thống kê lập danh sách, nắm tình hình thực trạng nhân khẩu thực tế cư trú chưa đăng ký hộ khẩu trong địa bàn phụ trách 40
2.3.2.2 Cảnh sát khu vực phân loại về nhân khẩu và phân loại theo dạng cư trú đối với nhân khẩu cư trú chưa hợp pháp tại địa bàn 43
2.3.2.3. Tổ chức kiểm tra xử lý vi phạm điều lệ đăng ký quản lý nhân khẩu hộ khẩu 45
2.4. Nhận xét, đánh giá 46
2.4.1. Ưu điểm 46
2.4.2 Hạn chế 48
2.4.3. Nguyên nhân tồn tại 49
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giải quyết tình trạng nhân khẩu thực tế cư trú nhưng chưa được đăng ký hộ khẩu theo chức năng của CSQLHC về TTXH 50
3.1. Dự báo tình hình 50
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý 50
3.2.1 Bổ sung hoàn thiện những quy định của pháp luật về tình trạng nhân khẩu thực tế cư trú nhưng chưa đăng ký hộ khẩu theo chức năng của CSQLHC về TTXH 50
3.2.2. Lựa chọn đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý hộ khẩu nhân khẩu thực hiện có đủ trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức uy tính đáp ứng yêu cầu ở địa bàn; Tăng cường dầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật phương tiện hồ sơ biểu mẫu phục vụ công tác quản lý hộ khẩu nhân khẩu. 52
3.2.3. Lực lượng Cảnh sát QLHC về TTXH Công an Huyện Từ Liêm cần tăng cường các biện pháp quản lý hộ khẩu, nhân khẩu trong những năm tiếp theo; đa dạng hoá các hình thức kiểm tra giáo dục; xử lý vi phạm trong quản lý hộ khẩu, nhân khẩu 55
3.2.4. Phối kế hợp chặt chẽ với các tổ chức quần chúng nòng cốt để nắm tình hình các loại nhân khẩu trong việc thực hiện chính sách pháp luật phục vụ cho công tác quản lý 58
3.2.5. Tăng cường các biện pháp kiểm tra tạm trú, tạm vắng trong các thời gian địa bàn trọng điểm về an ninh trật tự 59
Kết luận 62
Danh mục tài liệu tham khảo 63
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

ọc Mỏ - Địa chất, Học viện Tài Chính kế toán, Đại học Ngoại Ngữ, Học việc Kỹ thuật quân sự, Học viện Cảnh sát và trường Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội).
Trong những năm qua, ngoài việc nâng cao chất lượng đào tạo, hệ thống trường, lớp luôn được nâng cấp để đạt mục tiêu xóa toàn bộ phòng học cấp 4 trong Huyện.
Công tác y tế, dân số - KHHGĐ luôn được coi trọng và đảm bảo sức khỏe cộng đồng.
Phong trào TDTT được phát triển sôi nổi khắp nơi, hoạt động văn hóa, văn nghệ, tuyên truyền luôn được đẩy mạnh, phục vụ tích cực cho thông tin các ngày lễ lớn, các đợt vận động chính trị và sự phát triển kinh tế xã hội của huyện.
2.2. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH NHÂN KHẨU THỰC TẾ CƯ TRÚ NHƯNG CHƯA ĐƯỢC ĐĂNG KÝ HỘ KHẨU THEO CHỨC NĂNG CỦA CSQLHC VỀ TTXH
2.2.1 Thực trạng nhân khẩu thực tế cư trú nhưng chưa được đăng ký hộ khẩu
* Tình hình đặc điểm chung
Tình nhân khẩu thực tế nơi cư trú tại Huyện Từ Liêm từ 2004-2006 có sự biến động lớn và có xu hướng tăng.
Năm 2004 toàn Huyện có 39.386 hộ và 188.370 nhân khẩu KT1: 5.256 hộ và 19.922 nhân khẩu KT2 đến ; 3.340 hộ và 13.033 nhân khẩu KT3; 278 hộ và 14.352 nhân khẩu KT4. Tổng cộng có 49.129 hộ và 260.489 nhân khẩu
Năm 2005 toàn Huyện có 41.648 hộ và 194.492 nhân khẩu KT1; 5678 hộ và 21.893 nhân khẩu KT2 đến; 3.486 hộ và 13.812 nhân khẩu KT3; 797 hộ và 17.404 nhân khẩu KT4. Tổng cộng có 51.637 hộ và 272.393 nhân khẩu tăng 2.508 hộ và 11.904 nhân khẩu so với năm 2004
Năm 2006 toàn Huyện có 43.679 hộ và 202.080 nhân khẩu KT1; 6.139 hộ và 22.952 nhân khẩu KT2 đến; 4.141 hộ và 15.488 nhân khẩu KT3; 1.175 hộ và 18.535 nhân khẩu KT4. Tổng công có 55.538 hộ và 306.941 nhân khẩu tăng 3.901 hộ và 34.548 nhân khẩu so với năm 2005.
Như vậy từ năm 2004 đến 2006 toàn Huyện tăng 6.404 hộ và 46.452 nhân khẩu bằng 17,8%.
* Tình hình nhân khẩu cư trú chưa đăng ký hộ khẩu
- Về nghề nghiệp :
Số nhân khẩu cư trú chưa đăng ký hộ khẩu có nghề nghiệp ở 6 dạng: làm việc trong các DNNN, DNTN và Liên doanh nước ngoài; dạng nghề tự do, nhà hàng dịch vụ, dạng không nghề và khác. Số nhân khẩu này ơ dạng KT3 là chủ yếu.
Năm
Tổng số
Nghề nghiệp
Chưa có VL
HĐ trong DNNN
HĐ trong DNTN
HĐ trong LDNN
LĐ tự do
Nhà hàng, dịch vụ
Khác
2004
7442
1279
2838
284
766
2275
2005
7977
401
2776
1660
151
2374
3633
2006
8667
515
3430
2282
191
1815
460
Trong đó :
Năm 2004 tổng số nhân khẩu ở trong độ tuổi lao động là 7.442 nhân khẩu: có 1279 chưa có việc làm chiếm 17,18%, làm việc trong các doanh nghiệp là 2838 nhân khẩu chiếm 38,13%, trong Liên doanh nước ngoài là 284 nhân khẩu chiếm 3,81% ; nhà hàng dịch vụ là 766 nhân khẩu, một số nghề khác có 2275 nhân khẩu chiếm 30,56%
Năm 2005 tổng số nhân khẩu trong độ tuổi lao động là 7977: có 401 chưa có việc làm chiếm 5,03%, số làm việc trong DNNN là 2776 chiếm 34,8% ; trong DNTN là 1660 nhân khẩu chiếm 20,80%, trong LDNN là 151 nhân khẩu ; lao động tự do là 3633 nhân khẩu chiếm 45,54% tổng số nhân khẩu.
Năm 2006 tổng số nhân khẩu trong độ tuổi lao động là 8667 nhân khẩu: có 515 nhân khẩu chưa có việc làm; 3430 nhân khẩu trong DNN chiếm 39,58%; 2282 nhân khẩu trong DNTN chiếm 26,33% ; 191 nhân khẩu trong LDNN, 1815 nhân khẩu lao động tự do và số khác co 460 nhân khẩu.
* Về lứa tuổi và giới tính
Năm
Tổng số
NK từ 15 tuổi trở lên
NK
Nữ
Tổng số
Nữ
2004
46349
21963
37019
18699
2005
52755
24380
42563
19502
2006
56615
27274
45793
21672
Qua khảo sát các nhân khẩu dạng KT2, KT3, KT4 ta thấy số nhân khẩu về giới tính và độ tuổi:
Năm 2004 có 21936 nhân khẩu nữ chiếm 47,32% tổng số nhân khẩu, năm 2005, có 24380 nhân khẩu nữ chiếm 46,21% tổng số nhân khẩu ; năm 2006 có 27274 nhân khẩu nữ chiếm 48,17% tổng số nhân khẩu
Năm 2004, trên 15 tuổi có 37019 nhân khẩu chiếm 79,87% tổng số nhân khẩu trong đó nữ là 18699 nhân khẩu ; năm 2005 trên 15 tuổi có 42563 nhân khẩu chiếm 80,68% trong đó nữ có 19502 nhân khẩu ; năm 2006 nhân khẩu trên 15 tuổi có 45793 nhân khẩu chiếm 80,88% tổng số nhân khẩu trong đó nữ có 21672 nhân khẩu.
Nghiên cứu các dạng cư trú chưa đăng ký hộ khẩu
* Số nhân khẩu đăng ký trong nội thành đến cư trú tại địa bàn Huyện (KT2)
Năm
Tổng số
Tình trạng nhà
Nhà hợp pháp đủ đk nhập khẩu
Vướng mắc
Mua bán chưa có xác nhận
Trong vùng quy hoạch đã có thông báo di dời
Tranh chấp, mâu thuẫn
Vướng mắc khác
2004
4668
3364
625
269
21
389
2005
6605
4165
1439
509
23
469
2006
6681
4601
1391
493
98
298
Số hộ KT2 có 2 loại:
Dạng 1: Số hộ đến cư trú ở địa bàn Huyện có đủ điều kiện đăng ký hộ khẩu nhưng vì lý do nào đó mà số nhân khẩu này không chuyển đến
Số hộ trên năm 2004 có 3364 hộ chiếm 72,07% tổng số hộ, năm 2005 là 4165 hộ chiếm 89,22%, năm 2006 có 4601 hộ chiếm 68,87%.
Qua khảo sát cho thấy có mấy lý do chính các nhân khẩu không chịu nhập khẩu vào nơi ở mới có đó là
- Một số nhân khẩu để hộ khẩu nơi ở cũ để giữ nhà được phân phối, một số chờ chia tài sản, hay đảm bảo các quyền lợi cá nhân khác
- Nhân khẩu do ly hôn – kết hôn ở với gia đình bố mẹ đẻ không làm thủ tục chuyển đến
- Ngại làm thủ tục chuyển đến vì họ coi hộ khẩu không liên quan đến bản thân, hay lý do khác.
Qua phân tích trên cho thấy số hộ KT2 có đủ điều kiện đăng ký hộ khẩu nhưng không làm thủ tục đăng ký hộ khẩu chiếm đa số so với số không đủ điều kiện đăng ký hộ khẩu. Do vậy việc quản lý nhân khẩu dạng này hết sức khó khăn, phức tạp ảnh hưởng nhiều đến công tác địa phương.
Dạng 2: Nhân khẩu KT2 đến cư trú tại địa bàn nhưng không đủ tiểu chuẩn để đăng ký hộ khẩu
Năm 2004 số này có 1304 hộ chiếm 27,93% tổng số hộ. Trong đó mua bán chưa có xác nhận là 625 hộ chiếm 13,39%, trong vùng quy hoạch đã có thông báo di dời 269 hộ chiếm 5,76%, tranh chấp mâu thuẫn có 21 hộ chiếm 0,4%, vướng mắc khác 389 hộ chiếm 8,33%.
Năm 2005 số này có 2440 hộ chiếm 36,94% tổng số hộ. Trong đó mua bán chưa có xác nhân là 1439 hộ chiếm 21,87%, trong vùng quy hoạch đã có thông báo di dời là 509 hộ chiếm 7,7%, tranh chấp mâu thuẫn 23 hộ, vướng mắc khác 469 hộ chiếm 7,1%.
Năm 2006 số này có 2080 hộ chiếm 31,13% tổng số hộ. Trong đó mua bán chưa có xác nhận là 1391 hộ chiếm 20,82%, trong vùng quy hoạch đã có thông báo di dời 493 hộ chiếm 7,38%, tranh chấp mâu thuẫn có 98 hộ chiếm 1,47%, vướng mắc khác 298 hộ chiếm 4,46%.
Sở dĩ nhân khẩu xây nhà trái phép và nhà đang tranh chấp có nhiều bởi họ thường mua của chủ cũ với giá rẻ hay không có giấy tờ mà họ có điều kiện khả năng chạy giấy tờ.
* Số nhân khẩu là người ở tỉnh, thành phố khác đến cư trú tại địa bàn nhưng chưa đăng ký hộ khẩu (KT3)
Năm
Tổng số
Tình trạng hợp pháp của nhà, đất
Nhà có nguồn gốc hợp pháp
Nhà trong khu quy hoạch
Nhà có vướng mắc tranh chấp
Nhà lấn chiếm đất công
Nhà trên đất nông nghiệp
Khác
Tổng số
Trong đó có xác nhận của CQQL
2004
2127
1309
119
699
2005
6120
3139
1294
301
36
11
2633
2006
3136
2697
49
15
156
219
- Nhân khẩu KT3 có nhà ở có nguồn gốc hợp pháp năm 2004 là 1309 nhân khẩu chiếm 61,54%, số có nhà ở trong diện quy hoạch là 119 nhân khẩu chiếm 5,6%, nhà có vướng mắc tranh chấp là 699 chiếm 32,86%
- Năm 2005 số nhân khẩ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status