Nghiên cứu đánh giá một số mô hình trồng Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) ở vùng núi phía Bắc làm cơ sở để phát triển mở rộng - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu đánh giá một số mô hình trồng Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) ở vùng núi phía Bắc làm cơ sở để phát triển mở rộng



MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ . 01
Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. 03
TRÊN THẾ GIỚI . 03
1.1.1. Phân loại thực vật và phân bố các loài Song Mây . 03
1.1.2. Đặc điểm vật hậu của một số loài Song Mây . 03
1.1.3. Đặc điểm sinh lý và bảo quản hạt giống Song Mây . 04
1.1.4. Kỹ thuật tạo cây con từ hạt. 05
1.1.5. Kỹ thuật nhân giống vô tính . 06
1.1.5.1. Nhân giống bằng nuôi cấy mô . 06
1.1.5.2. Nhân giống bằng thân ngầm . 07
1.1.6. Đặc điểm sinh thái của một số loài Mây. . 08
1.1.7. Nghiên cứu về kỹ thuật trồng Song Mây . 09
1.1.8. Những nghiên cứu về sâu bệnh hại . 12
1.1.9. Thị trường và giá trị từ Song Mây . 12
1.1.10. Nghiên cứu về loài Mây nếp Calamus tetradactylus Hance . 13
1.2. Ở TRONG NưỚC . 14
1.2.1. Phân loại và phân bố của các loài Song Mây . .14
1.2.2. Nghiên cứu về bảo quản và xử lý hạt giống . 16
1.2.3. Nhân giống bằng thân ngầm và nuôi cấy mô . 17
1.2.4. Nghiên cứu kỹ thuật trồng Song Mây . 18
1.2.5. Tình hình sản xuất, chế biến và tiêu thụ Song Mây . 20
1.2.6. Nghiên cứu về loài Mây nếp Calamus tetradactylus Hance) .21
1.3. THẢO LUẬN . 22
Chương 2. MỤC TIÊU - GIỚI HẠN - NỘI DUNG VÀ PHưƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU . 23
2.1. MỤC TIÊU . 23
2.1.1. Mục tiêu chung .23
2.1.2. Mục tiêu cụ thể .23
2.2. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 23
2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU . 24
2.3.1. Điều tra đánh giá th ực trạng một s ố mô hình trồng mây nếp ở Hà Nội (Hà Tây cũ). . 24
2.3.1.1. Đánh giá thực trạng các mô hình đã có .24
2.3.1.2. Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng 24
2.3.2. Đánh giá thực trạng một số mô hình trồng Mây nếp tại Bắc Kạn .24
2.3.2.1. Ảnh hưởng của mật độ đến khả năng sinh trưởng của Mây nếp sau 4 năm trồng . 24
2.3.2.2. Ảnh hưởng của độ tàn che đến khả năng sinh trưởng của Mây nếp sau 4 năm trồng . 24
2.3.2.3. Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng của Mây nếp sau 4 năm trồng .24
2.3.2.4. Ảnh hưởng của mật độ và độ tàn che khả năng sinh trưởng của Mây nếpsau 4 năm trồng .
2.3.2.5. Ảnh hưởng tổng hợp mật độ, độ tàn che và phân bón đến khả năng sinh trưởng
của Mây nếp sau 4 năm trồng . . .24
2.3.3. Đánh giá thực trạng một số mô hình trồng Mây nếp tại Quảng Ninh 24
2.3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số mô hình điển hình. 24
2.3.5. Đề xuất các giải pháp phát triển mở rộng .25
2.3.5.1. Giải pháp kỹ thuật 25
2.3.5.2. Chính sách và kinh tế .25
2.3.5.3. Giải pháp về xã hội .25
2.4. PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 25
2.4.1. Quan điểm và cách tiếp cận của đề tài .25
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu tổng quát 25
2.4.3. Phương pháp nghiên cứu cụ thể .25
Chương 3. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU . 31
3.1. XÃ KHÁNH THưỢNG HUYỆN BA VÌ HÀ NỘI . 31
3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên .31
3.1.2. Đặc điểm dân sinh kinh tế xã hội .32
3.2. XÃ NHẠN MÔN HUYỆN PÁC NẶM TỈNH BẮC KẠN . 33
3.2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên .33
3.2.2. Đặc điểm dân sinh kinh tế xã hội .33
3.3. XÃ VẠN YÊN - HUYỆN VÂN ĐỒN - TỈNH QUẢNG NINH . 34
3.3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên .34
3.3.2. Đặc điểm dân sinh kinh tế xã hội .35
Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 36
4.1. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MỘT SỐ MÔ HÌNH
TRỒNG MÂY NẾP Ở HÀ NỘI (HÀ TÂY CŨ) . 36
4.1.1. Đánh giá thực trạng các mô hình đã có của nhân dân .36
4.1.1.1. Đặc điểm đất trồng Mây nếp .37
4.1.1.2. Đặc điểm địa hình khu vực điều tra. 41
4.1.1.3. Tình hình sinh trưởng và sinh sản của cây Mây nếp trong mô hình . 41
4.1.1.4. Kỹ thuật và kinh nghi ệm gây trồng Mây nếp trong các mô hình .49
4.1.2. Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến khả năng sinh trưởng của Mây nếp .50
4.1.2.1. Ảnh hưởng của mật đ ộ đến khả năng sinh trưởng của cây Mây n ếp sau 1 năm trồng. 50
4.1.2.2. Ảnh hưởng của độ tàn che đến khả năng sinh trưởng của cây Mây nếp sau 1 năm trồng. .52
4.1.2.3. Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng của cây Mây nếp sau 1 năm
trồng. 54
4.1.2.4. Ảnh hưởng của số lần chăm sóc đến khả năng sinh trưởng của cây Mây nếp sau
1 năm trồng. . 57
4.2. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MỘT SỐ MÔ HÌNH TRỒNG MÂY
NẾP TẠI BẮC KẠN . 61
4.2.1. Ảnh hưởng của mật độ đến của Mây nếp sau 4 năm trồng .61
4.2.2. Ảnh hưởng độ tàn che đến khả năng sinh trưởng của mây nếp .62
4.2.3. Ảnh hưởng của lượng phân bón đến khả năng sinh trưởng của Mây nếp 63
4.2.4. Ảnh hưởng của mật độ và tàn che đến khả năng sinh trưởng của Mây nếp .64
4.2.5. Ảnh hưởng tổng hợp của mật độ, độ tàn che và phân bón đến khả năng sinh
trưởng của cây Mây nếp sau 4 năm trồng 66
4.3. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MỘT SỐ MÔ HÌNH MÂY NẾP
TRỒNG TẠI QUẢNG NINH . . 74
4.3.1. Hiện trạng rừng trước khi làm giàu bằng Mây nếp 74
4.3.2. Kỹ thuật làm giàu rừng 75
4.3.3. Khả năng sinh trưởng của Mây nếp tái sinh tự nhiên trong các mô hình .75
4.3.3.1. Khả năng sinh trưởng đường kính gốc của cây Mây nếp trồng .75
4.3.3.2. Khả năng sinh trưởng chiều cao vút ngọn của cây Mây nếp trồng .77
4.3.3.3. Khả năng sinh nhánh của cây Mây nếp trồng 78
4.4. BưỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ MÔ HÌNH ĐIỂN HÌNH . 79
4.4.1. Hiệu quả kinh tế .79
4.4.2. Hiệu quả xã hội và môi trường .82
4.5. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG . 83
4.5.1. Giải pháp về kỹ thuật .83
4.5.2. Giải pháp về chính sách . 87
4.5.3. Giải pháp về xã hội và môi trường .89
Chương 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ . 90
5.1. Kết luận . 90
5.2. Tồn tại và kiến nghị . 92
5.2.1. Tồn tạ .92
5.2.2. Kiến nghị 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 93
Trong nước . 93
Tiếng nước ngoài .95
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

thuộc loại thịt pha
sét và cát. Cụ thể, 6 phẫu diện điển hình đƣợc lấy mẫu đất phân tích, kết quả cấp hạt
từ 2-0,02 mm có biến động rất lớn, thấp nhất là phẫu diện 1 có tỷ lệ cấp hạt từ 2-
0,02mm chiếm > 9,5%, cao nhất phẫu diện 4 có tỷ lệ cấp hạt từ 2-0,02mm chiếm
>65,6%. Chính vì vậy, kết quả phân tích tỷ lệ sét có cấp hạt < 0,002mm cũng biến
động rất lớn. Thấp nhất tầng đất mặt phẫu diện 2 có tỷ lệ cấp hạt < 0,002 chiếm
14,27%, cao nhất phẫu diện 1 với tỷ lệ 71,96%. Điều này cho thấy, Mây nếp có thể
trồng trên nhiều loại đất có thành phần cơ giới khác nhau. Do thích ứng trên nhiều
loại đất nên không chỉ trồng ở trung du, miền núi mà ở Thái Bình ngƣời dân đã gây
trồng ở ruộng trƣớc kia cấy lúa nƣớc đã cho sinh trƣởng khá tốt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 38 -
* Tính chất hoá học
Nhìn chung môi trƣờng đất để trồng Mây nếp thuộc dạng đất trung tính hay hơi
chua. Đặc biệt, kết quả phân tích 2 tầng đất đều cho thấy hàm lƣợng mùn đạt từ trung bình
đến nghèo, hàm lƣợng đạm, P2O5 và K2O dễ tiêu có biến động rất lớn từ thấp, trung bình
đến cao. Cụ thể, phẫu diện 1 và 2 có P2O5 và K2O dễ tiêu cao; phẫu diện 3, 4, 5 và 6 lại có
P2O5 dễ tiêu thấp. Phẫu diện 1, 2 và 3 có K2O dễ tiêu cao, phẫu diện 6 có K2O dễ tiêu ở
mức trung bình. Phẫu diện 4 và 5 có K2O dễ tiêu thấp. Tuy nhiên, nhìn tổng thể qua 6 phẫu
diện thì phẫu diện 2 và 3 tốt nhất, vì có cả P2O5, K2O dễ tiêu đều cao, hay phẫu diện 6 có
K2O dễ tiêu ở mức cao (bảng 4.1). Điều này cho thấy Mây nếp có thể trồng trên nhiều loại
đất có hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng khác nhau.
Kết hợp với mục 4.1.3 (Sinh trƣởng, năng suất và sản lƣợng Mây ở địa bàn
nghiên cứu) cho thấy trồng Mây nếp ở nơi có hàm lƣợng P2O5 và K2O dễ tiêu cao nhƣ
phẫu diện 1 và 2, hay ở mức trung bình nhƣ phẫu diện 6 sẽ cho sinh trƣởng về đƣờng
kính gốc, chiều dài và số cây đƣợc sinh ra hàng năm cao. Có nghĩa là cho năng suất
tiềm tàng cao hơn các địa điểm khác.
Từ kết quả phân tích lý, hoá tính đất cho thấy trồng Mây nếp tốt nhất là nơi đất
thƣờng xuyên có độ ẩm cao, có thể trồng trên các loại đất có thành phần cơ giới khác
nhau, hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng trong đất từ trung bình cho đến giàu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 39 -
Bảng 4.1: Kết quả phân tích một số tính chất lý hoá tính chủ yếu của đất nơi trồng Mây nếp
TT
PD
Độ sâu lấy
mẫu (cm)
Độ
ẩm
(%)
Dung
trọng
(g/cm
3
)
pH
KCl
Mùn
%
Đạm
%
C/N
Dễ tiêu (mg.100g) Thành phần cơ giới
P2O5 K2O
2 -
0.02
0.02 -
0.002
< 0.002
1 0-10 31.06 1.123 4.17 1.84 0.104 10.25 198.09 263.79 11.59 16.45 71.96
11-30 35.68 1.081 4.15 1.33 0.068 11.38 120.18 79.93 9.53 12.34 78.13
2 0-10 14.16 1.340 4.09 1.82 0.085 12.42 287.80 289.40 63.31 22.42 14.27
11-30 12.99 1.324 4.00 1.57 0.087 10.42 292.83 294.90 57.03 22.51 20.46
3 0-10 17.37 1.356 3.91 1.83 0.095 11.21 13.82 210.91 61.32 14.25 24.43
11-30 19.19 1.387 3.85 1.51 0.057 15.20 10.19 167.46 59.28 14.25 26.47
4 0-10 17.79 1.417 3.85 1.35 0.057 13.65 18.69 34.70 67.65 14.15 18.20
11-30 16.41 1.506 3.95 0.98 0.053 10.75 12.01 17.44 65.62 16.18 18.20
5 0-10 33.51 1.208 3.64 2.61 0.117 12.93 9.32 48.82 19.20 35.22 45.58
11-30 26.58 1.298 3.62 2.01 0.097 12.00 4.39 39.98 19.19 37.30 43.51
6 0-10 27.39 1.308 3.83 2.42 0.100 14.10 20.62 338.69 34.08 24.72 41.20
11-30 31.23 1.239 3.67 1.73 0.076 13.22 4.75 115.26 19.12 22.81 58.07
Ghi chú: Số liệu phân tích đất tại Trung tâm Nghiên cứu sinh thái và môi trường – Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
Các phẫu diện được đánh số tương ứng với các xã
1. 1. Xã Khánh Thượng
2. 2. Xã Minh Quang
3. 3. Xã Xuân Sơn
4. 4. Xã Thanh Mỹ
5. 5. Xã Phú Mãn
6. 6. Xã Phú Cát
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 40 -
Ảnh 01: Ảnh phẫu diện mẫu đất số 3
Ảnh 02: Ảnh phẫu diện mẫu đất số 4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 41 -
4.1.1.2. Đặc điểm địa hình khu vực điều tra
Kết quả điều tra vị trí gây trồng và điều kiện sinh thái nơi trồng ở 6 địa điểm
điển hình (bảng 4.2) cho thấy Mây nếp thƣờng đƣợc trồng ở chân đồi và sƣờn đồi. Nơi
trồng thƣờng có độ dốc thấp và trung bình, không phụ thuộc vào hƣớng trồng, các hộ
cũng chỉ gây trồng dƣới tán rừng keo tai tƣợng và bạch đàn 5-6 tuổi với độ cao khoảng
10-12m hay trong vƣờn có các loài cây nhƣ Xoan, Keo tai tƣợng, Mít, Xoài… có độ
cao từ 5-12m, độ tàn che từ 0,2-0,5.
Bảng 4.2: Đặc điểm khu vực gây trồng
TT
ÔTC
Địa điểm lập
ÔTC
Phƣơng
thức
trồng
Vị trí gây
trồng
Độ cao nơi
trồng (m)
Độ dốc
Hƣớng
dốc
Độ
tàn
che
1
Khánh Thƣợng
– Ba Vì
Phân tán Sƣờn đồi 46 10o Tây Nam 0,5
2
Minh Quang –
Ba Vì
Phân tán Sƣờn đồi 42 10o
Đông
Bắc
0,4
3
Xuân Sơn –
Sơn Tây
Phân tán Chân đồi 25 4o Tây Bắc 0,3
4
Thanh Mỹ -
Sơn Tây
Phân tán Chân đồi 26 8o Tây Nam 0,4
5
Phú Mãn –
Quốc Oai
Phân tán Chân đồi 31 7o
Đông
Bắc
0,2
6
Phú Cát –
Quốc Oai
Phân tán Chân đồi 28 5o Tây Nam 0,2
4..1.1.3. Tình hình sinh trưởng và sinh sản của Mây trong mô hình
Kỹ thuật và mức độ khai thác các mô hình đều tƣơng đƣơng nhau, tiêu chuẩn
khai thác chiều dài cây Mây từ 2,5m trở lên còn lại số cây không đạt tiêu chuẩn trên
đƣợc để lại năm sau đủ tiêu chuẩn mới khai thác.
Số liệu điều tra (bảng 4.3) cho thấy khả năng sinh trƣởng cả về đƣờng kính
gốc và chiều cao vút ngọn của Mây nếp trồng ở các địa điểm khác nhau khá rõ rệt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 42 -
(Sig<0,05). Khả năng sinh trƣởng lớn nhất về đƣờng kính gốc là ở xã Minh Quang
(1,1cm) nhƣng chiều cao ở đây lại thua kém ở xã Khánh Thƣợng. Tuy Mây trồng ở
xã Khánh Thƣợng có đƣờng kính gốc nhỏ (0,97cm) nhƣng chiều cao lại đạt giá trị
cao nhất (3,52m).
Khả năng sinh trƣởng về đƣờng kính gốc cây Mây nếp tại xã Xuân Sơn
không những thấp nhất (0,9cm) mà chiều cao vút ngọn cũng thấp nhất (1,67m).
Hai xã còn lại là xã Thanh Mỹ, xã Phú Mãn đều có các chỉ tiêu sinh trƣởng ở mức
trung bình từ đƣờng kính gốc đến chiều cao vút ngọn, đƣờng kính gốc dao động từ
0,95-0,97cm và chiều cao vút ngọn từ 2,31-2,70m.
Về hệ số biến động của đƣờng kính gốc cho thấy đều thấp, trung bình đều
≤12,63%. Tuy nhiên, xã Phú Cát do có hệ số biến động thấp nhất (3,67%) nên giữa các
cá thể trong mô hình đồng đều nhất. Ngƣợc lại, tại mô hình tại xã Phú Mãn có hệ số
biến động cao nhất (12,63%), từ đó cho thấy giữa các cá thể trong mô hình có đƣờng
kính gốc không đồng đều.
Bảng 4.3: Sinh trƣởng đƣờng kính gốc và chiều cao vút ngọn
TT Xã
Các chỉ tiêu sinh trƣởng
Đƣờng kính gốc (cả vỏ) Chiều cao vút ngọn
Do (cm) S% V% Hvn (m) S% CV%
1 Khánh thƣợng 0,97 0,09 9,26 3,52 0,96 27,26
2 Minh Quang 1,10 0,09 7,87 3,40 0,73 21,50
3 Xuân Sơn 0,90 0,07 8,09 1,67 0,36 21,80
4 Thanh Mỹ 0,95 0,08 8,56 2,70 0,77 28,69
5 Phú Mãn 0,97 0,12 12,63 2,31 0,52 22,62
6 Phú Cát 1,00 0,04 3,67 2,79 0,61 21,69
Ghi chú: S% - Sai tiêu chuẩn.
CV% - Hệ số biến động.
D0 - Đường kính gốc đo cả vỏ ở vị trí cách mặt đấ...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status