Tìm hiểu một số đặc điểm sinh thái, sinh trưởng phát triển của cây lim xẹt (peltophorum tonkinensis a.chev) tái sinh tự nhiên tại phân khu phục hồi sinh thái vườn quốc gia Tam Đảo Vĩnh Phúc - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Tìm hiểu một số đặc điểm sinh thái, sinh trưởng phát triển của cây lim xẹt (peltophorum tonkinensis a.chev) tái sinh tự nhiên tại phân khu phục hồi sinh thái vườn quốc gia Tam Đảo Vĩnh Phúc



Theo giáo trình Thực vật rừng của Lê Mộng Chân và Lê Thị Huyên
(2000), Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis A.Chev) thuộc họ Vang
(Caesalpiniceae R.Br). Theo kết quả điều tra tại khu vực nghiên cứu, Lim
xẹt là cây gỗ nhỡ, chiều cao có thể đạt 18-19m, đường kính D1.3
đạt 22-23cm.Thân tròn thẳng, tán thưa, đường kính tán đạt trung bình là 5,64m,
cành non phủ nhiều lông màu nâu rỉ sắt, những cây già đã có hiện tượng vỏ
bong vảy.
Lá kép lông chim 2 lần chẵn, cuống chính dài 7-16cm không có
tuyến. Cuống thứ cấp dài 12cm. Lá chét mọc đối hình trái xoan thuôn đều
gần tròn, đuôi nêm và hơi lệch, dài 1-2cm, rộng 0,5 – 1cm. Lá kèm nguyên.
Hoa tự chùm viên chùy ở nách lá gần đầu cành, nụ hình cầu, đường
kính dài 0,8-0,9cm, lá bắc sớm rụng. Hoa lưỡng tính gần đều đài hợp gốc xẻ
5 thùy, xếp lợp. Tràng 5 cánh màu vàng, có cuống ngắn; nhị 10 rời, vươn ra
ngoài hoa, gốc chỉ nhị phủ nhiều lông dài màu nâu gỉ sắt; vòi nhụy dài, đầu
nhị nguyên.
Quả đậu hình trái xoan dài, dẹt, mép mỏng thành cánh, dài 9-13cm,
rộng 2,5-3cm. Khi non quả màu tím, khi chín màu nâu bóng. Không tự nứt.
Hạt nằm chéo góc 45 độ Theo giáo trình Thực vật rừng của Lê Mộng Chân và   Lê Thị Huyên
(2000),  Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis A.Chev)  thuộc họ Vang
(Caesalpiniceae R.Br).   Theo kết quả điều tra  tại khu vực nghiên  cứu,  Lim
xẹt  là cây gỗ nhỡ,  chiều cao  có thể  đạt  18-19m, đường kính  D1.3
đạt  22-23cm.Thân tròn thẳng, tán thưa, đường kính tán đạt trung bình  là 5,64m,
cành non phủ nhiều lông màu nâu rỉ sắt,  những cây già đã có hiện tượng vỏ
bong vảy.
Lá kép lông chim 2 lần chẵn, cuống chính dài 7-16cm không có
tuyến. Cuống thứ cấp dài 12cm. Lá chét mọc đối hình trái xoan thuôn đều
gần tròn, đuôi nêm và hơi lệch, dài 1-2cm, rộng 0,5 – 1cm. Lá kèm nguyên.
Hoa tự chùm viên chùy ở  nách lá gần đầu cành, nụ hình cầu, đường
kính  dài 0,8-0,9cm, lá bắc sớm rụng. Hoa lưỡng tính gần đều đài hợp gốc xẻ
5 thùy, xếp lợp. Tràng 5 cánh màu vàng, có cuống ngắn; nhị 10 rời, vươn ra
ngoài hoa, gốc chỉ nhị phủ nhiều lông dài màu nâu gỉ sắt; vòi nhụy dài, đầu
nhị nguyên.
Quả đậu hình trái xoan  dài,  dẹt, mép mỏng thành cánh, dài 9-13cm,
rộng 2,5-3cm. Khi non quả màu tím, khi chín màu nâu bóng. Không tự nứt.
Hạt nằm chéo góc 45 độ trong quả, màu cánh gián, bóng và cứng.



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

khu vực 1:
Kết quả nghiên cứu về tổ thành các loài cây cao trong 6 ô tiêu chuẩn, tổng
diện tích là 6.000 m2, được thể hiện ở bảng 4.4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 34
Bảng 4.4. Tổ thành loài cây cao khu vực 1
TT Loài cây Số
cây
đo
đếm
Tỷ lệ
%
TT Loài cây Số
cây
đo
đếm
Tỷ lệ
%
1 Bùm bụp 57 10.78 29 Núc nác 6 1.13
2 Lim xẹt 34 6.43 30 Găng gai 6 1.13
3 Re gừng 32 6.05 31 Nhựa ruồi 6 1.13
4 Trám trắng 29 5.48 32 Lọng bàng 5 0.95
5 Dung sạn 28 5.29 33 Ba soi 5 0.95
6 Chẹo tía 26 4.91 34 Dọc 5 0.95
7 Sung 23 4.35 35 Hồng rừng 5 0.95
8 Mán đỉa 22 4.16 36 Trâm vối 5 0.95
9 Vạng trứng 21 3.97 37 Thừng mực 4 0.76
10 Hà nu 13 2.46 38 Sến mật 4 0.76
11 Thẩu tấu 12 2.27 39 Sơn lá nhỏ 4 0.76
12 Máu chó 11 2.08 40 Xoan nhừ 4 0.76
13 Dẻ cuống 11 2.08 41 Nhọ nồi 4 0.76
14 Hoắc quang 10 1.89 42 Dẻ cau 4 0.76
15 Sồi xanh 10 1.89 43 Thừng mực lá to 3 0.57
16 Thành ngạnh 10 1.89 44 Sau sau 3 0.57
17 Dẻ bốp 9 1.70 45 Xoan đào 2 0.38
18 Gội nếp 8 1.51 46 Bản xe 2 0.38
19 Nanh chuột 8 1.51 47 Sảng 2 0.38
20 Lõi thọ 8 1.51 48 Dền 2 0.38
21 Bứa 8 1.51 49 Thanh thất 2 0.38
22 Côm tầng 8 1.51 50 Đỏm 1 0.19
23 Sòi tía 8 1.51 51 Táu muối 1 0.19
24 Bồ đề 7 1.32 52 Giổi lông 1 0.19
25 Lim xanh 7 1.32 53 Thôi ba 1 0.19
26 Bưởi bung 7 1.32 54 Vối thuốc 1 0.19
27 Bồ kết rừng 6 1.13 55 Bông bạc 1 0.19
28 Ngát 6 1.13 56 Vàng tâm 1 0.19
Từ kết quả điều tra tui tính được công thức tổ thành tầng cây cao của
khu vực 1 như sau:
Công thức tổ thành của tầng cây cao:
1,09 Bbu +0,64 Lxe +0,61 Rg + 0,55 Ttr + 0,53 Ds+
+ 0,49 Ct + 0,44S +0,42Mđ+0,40Vt +...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 35
Trong đó: Bbu là Bùm bụp; Lxe là lim xẹt; Rg là Re gừng; Ttr là Trám
trắng; Ds là Dung sạn; Ct là Chẹo tía; S là Sung; Vt là Vạng trứng; Mđ là
Mán đỉa…
Qua bảng 4.4 cho thấy: Cấu trúc tổ thành ở khu vực 1 khá phức tạp, có
nhiều loài cây hỗn giao (529 cây). Số loài tham gia vào cấu trúc rừng là 56
loài, số cây trung bình của 1 loài là 9 cây, với mật độ cây gỗ là 882 cây/ha.
4.2.1.2. Tổ thành rừng khu vực 2:
Kết quả nghiên cứu về tổ thành các loài cây cao trong 6 ô tiêu chuẩn,
tổng diện tích là 6.000 m2 được thể hiện ở bảng 4.5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 36
Bảng 4.5. Tổ thành loài cây cao khu vực 2
ST
T
Loài cây Số
cây
đo
đếm
Tỷ lệ
%
ST
T
Loài cây Số cây
Đo
đếm
Tỷ lệ
%
1 Trám trắng 38 10.11 29 Chẹo tía 6 1.60
2 Lim xẹt 31 8.24 30 Sến mật 5 1.33
3 Sung 20 5.32 31 Nhọ nồi 4 1.06
4 Vạng trứng 19 5.05 32 Dung sạn 4 1.06
5 Re xanh 18 4.79 33 Hoắc quang 3 0.80
6 Xoan nhừ 14 3.72 34 Dung giấy 3 0.80
7
Bưởi bung 12 3.19 35
Kè đuôi
dông 3 0.80
8 Máu chó 11 2.93 36 Mít rừng 2 0.53
9 Bứa 10 2.66 37 Thừng mực 2 0.53
10 Sồi xanh 10 2.66 38 Trẩu 2 0.53
11 Lim xanh 10 2.66 39 Bản xe 2 0.53
12 Sau sau 9 2.39 40 Thanh thất 2 0.53
13 Thành
ngạnh 9 2.39 41 Lõi thọ 2 0.53
14 Sòi tía 9 2.39 42 Lọng bàng 2 0.53
15 Nanh chuột 8 2.13 43 Trai lý 2 0.53
16 Bồ đề 8 2.13 44 Gội tẻ 2 0.53
17 Bồ kết rừng 8 2.13 45 Găng gai 2 0.53
18 Nhựa ruồi 8 2.13 46 Sồi đỏ 1 0.27
19 Dền 7 1.86 47 Trâm trai 1 0.27
20 Xoan đào 7 1.86 48 Vối thuốc 1 0.27
21 Dẻ bốp 7 1.86 49 Sến trắng 1 0.27
22 Thẩu tấu 7 1.86 50 Trâm vối 1 0.27
23 Ngát 7 1.86 51 Gội nếp 1 0.27
24 Sơn lá nhỏ 7 1.86 52 Me chua 1 0.27
25 Côm tầng 6 1.60 53 Muồng 1 0.27
26 Bùm bụp 6 1.60 54 Sảng 1 0.27
27 Bông bạc 6 1.60 55 Gù hương 1 0.27
28 Ràng ràng
mít 6 1.60
Từ kết quả điều tra tui tính được công thức tổ thành tầng cây cao của
khu vực 2 như sau:
Công thức tổ thành tầng cây cao:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 37
1,01 Ttr + 0,82 Lxe +0,53 S +0,51Vt+ 0,48 Rx +
+ 0,37 Xn +0,32 Bb + 0,29 Mc +…
Trong đó:
Ttr là trám trắng, Lxe là Lim xẹt, S là sung, Vt là vạng trứng, Rx là Re
xanh, Xn là xoan nhừ, Bb là Bùm bụp, Mc là máu chó
Qua bảng 5.6 cho thấy: Cấu trúc tổ thành ở khu vực 2 khá phức tạp,
cũng có nhiều loài cây hỗn giao (376 cây). Số loài tham gia vào cấu trúc rừng
là 55 loài, số cây trung bình của 1 loài là 6 cây, với mật độ cây gỗ là 627
cây/ha.
Nhận xét chung cho cả 2 khu vực 1 và 2:
Nhìn chung cấu trúc tổ thành ở khu vực 1 phức tạp hơn khu vực 2, số
loài tham gia vào cấu trúc rừng của khu vực 1 cũng cao hơn so với khu vực 2.
Cụ thể là:
Về thành phần loài cây tầng cao giữa 2 khu vực không có nhiều khác
biệt, song tỷ lệ tổ thành của mỗi loài lại có sự khác nhau. Ở khu vực 1 tỷ lệ
các loài cây ưu chủ yếu là Bùm bụp chiếm 10,78%; Lim xẹt 6,43%; Re gừng
6,05% ; Trám trắng 5,48%; Dung sạn 5,29%; Chẹo tía 4,91%; Sung 4,35%;
Vạng trứng 3,97% … Ở khu vực 2 tỷ lệ các loài cây ưu thế chủ yếu là Trám
trắng 10,11%; Lim xẹt 8,24%; Sung 5,32%; Vạng trứng 5,05%; Re xanh
4,79%; Xoan nhừ 3,72%; Bưởi bung 3,19%; Máu chó 2,93% … Như vậy cấu
trúc tổ thành loài cây cao tại 2 khu vực nghiên cứu gồm nhiều loài cây hỗn
giao, thành phần loài cây nhìn chung không có nhiều khác biệt chủ yếu vẫn là
loài cây tiên phong và tham gia vào cấu trúc chính của rừng như: Bùm bụp,
Vạng trứng, Re gừng, Chẹo tía, Lim xẹt, Sung, Trám trắng …, tuy nhiên
chúng lại khác nhau về tỷ lệ mỗi loài ở mỗi khu vực, chẳng hạn như: Ở khu
vực 1, Bùm bụp là cây chiểm tỷ lệ cao nhất nhưng lại đứng thứ 26 trong tổ
thành rừng của khu vực 2; Trám trắng là cây chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổ
thành rừng thuộc khu vực 2, song lại đứng thứ 4 trong tổ thành rừng ở khu
vực 1, điển hình nhất là Lim xẹt - cây có tỷ lệ tổ thành đứng thứ 2 trong cả 2
khu vực …Do đó Lim xẹt vẫn là loài cây ưu thế của rừng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 38
4.2.2. Cấu trúc tầng thứ của rừng:
Tầng thứ lâm phần là chỉ tiêu cấu trúc hình thái theo mặt phẳng thẳng
đứng. Việc nghiên cứu cấu trúc tầng thứ có ý nghĩa quan trọng trong thực
tiễn, điều chỉnh cấu trúc tầng thứ được coi như là biện pháp điều chỉnh các
yếu tố ảnh hưởng đến các thành phần bên trong và bên ngoài của hệ sinh thái
rừng.
4.2.2.1. Tầng cây gỗ:
Để nghiên cứu cấu trúc tầng thứ của rừng, đề tài tiến hành vẽ 2 phẫu đồ
rừng thay mặt cho 2 khu vục nghiên cứu, đồng thời từ số liệu thu thập được từ
12 ô tiêu chuẩn của 2 khu vực nghiên cứu, tui đã tiến hành tính toán được
chiều cao trung bình của lâm phần và Lim xẹt, kết quả thu được được thể hiện
ở bảng 4.6
Bảng 4.6. Chiều cao của Lâm phần và Lim xẹt
Khu
vực
OTC
Toàn rừng Lim xẹt
HMin
(m)
VNH
(m)
HMax
(m)
HMin
(m)
VNH
(m)
HMax
(m)
1
1 5,50 10,31 19,00 9,00 11,67 17,00
2 5,50 9,98 18,00 6,00 11,00 14,00
3 5,50 10,94 18,00 8,00 9,67 12,00
4 5,50 8,46 17,00 10,00 11,00 12,00
5 5,50 7,96 17,00 8,00 11,40 17,00
6 5,50 8,00 15,00 10,00 13,75 18,00
2
1 6,00 10,21 17,00 15,00 16,4 19,00
2 6,00 10,28 17,00 9,00 13,29 17,00
3 5,50 9,77 18,00 8,00 13,00 16,00
4 5,50 10,89 17,00 5,00 7,60 12,00
5 5,50 8,74 17,00 6,00 7,33 10,00
6 5,50 10,55 18,00 7,00 10,20 14,00
Qua bảng 4.6 cho thấy: Chiều cao bình quân toàn rừng từ 7,96m đến
10,94m và giới hạn từ 5,00m đến 19,00m; trong khi đó chiều cao bình quân
của Lim xẹt từ 7,33m đến 13,75m giới hạn từ 5,00m đến 19,00m. Như vậy
chiều cao bình quân của Lim xẹt cao hơn chiều cao bình quân của toàn rừng,
chứng tỏ Lim xẹt là loài cây chiếm tầng...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status