Phương pháp dạy học dựa trên vấn đề (pbl – problem based learning) và vận dụng vào thiết kế, giảng dạy chương VII Mắt và các dụng cụ quang học - Vật lí 11 - nâng cao - pdf 14

Download miễn phí Luận văn

Phương pháp dạy học dựa trên vấn đề là gì?


MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan
Lời Thank
Mục lục 1
Danh mục các chữviết tắt . 4
Danh mục các bảng . 5
Danh mục các hình vẽ . 6
MỞ ĐẦU 8
1. Lí do chọn đềtài . 8
2. Mục đích nghiên cứu . 9
3. Giảthuyết khoa học 9
4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 10
5. Nhiệm vụnghiên cứu . 10
6. Phương pháp nghiên cứu . 10
7. Những đóng góp của đềtài . 11
8. Dựkiến cấu trúc luận văn 11
Chương 1. CƠSỞLÍ LUẬN . 12
1.1. Mục tiêu, nhiệm vụcủa việc dạy học vật lí ởtrường phổthông . 12
1.1.1. Mục tiêu chung của giáo dục phổthông . 12
1.1.2. Mục tiêu giáo dục môn học vật lí THPT ởViệt Nam hiện nay 12
1.1.3. Nhiệm vụdạy học vật lí ởtrường phổthông . 14
1.2. Những định hướng chung của việc đổi mới PPDH vật lí ởtrường THPT 15
1.2.1. Những khó khăn của việc đổi mới phương pháp dạy học . 15
1.2.2. Những định hướng chung của việc đổi mới PPDH vật lí ởTHPT 15
1.3. Cơsởlí luận chung của mô hình dạy học tích cực 18
1.3.1. Mô hình dạy học truyền thống và những hạn chế . 18
1.3.2. Mô hình dạy học tích cực . 19
1.4. Dạy học dựa trên vấn đề(Problem Based Learning – PBL) và khả
năng áp dụng vào dạy học vật lí ởtrường phổthông . 22
1.4.1. Một số định nghĩa vềphương pháp dạy học dựa trên vấn đề. 22
1.4.2. Mục tiêu của phương pháp dạy học vật lí dựa trên vấn đề . 22
1.4.3. Những đặc trưng cơbản của phương pháp dạy học dựa trên vấn đề 24
1.4.4. Phân loại vấn đề . 30
1.4.5. Tổchức dạy học theo phương pháp dạy học dựa trên vấn đề. . 33
1.4.6. Phân biệt phương pháp dạy học dựa trên vấn đề(PBL) với
các phương pháp: dạy học chủ đề, dạy học giải quyết vấn đề
và dạy học dựán . 40
1.4.7. Ưu, nhược điểm của phương pháp dạy học dựa trên vấn đề . 42
1.4.8. Áp dụng phương pháp dạy học dựa trên vấn đềtrên thếgiới 43
1.4.9. Áp dụng phương pháp dạy học dựa trên vấn đềtrong bối cảnh
giáo dục ởViệt Nam . 44
1.5. Kết luận chương 1 . 46
Chương 2. THIẾT KẾCÁC VẤN ĐỀVÀ ĐỊNH HƯỚNG TỔ
CHỨC HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀCỦA CHƯƠNG
“MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤQUANG HỌC” . 47
2.1. Phân tích kiến thức của chương “Mắt và các dụng cụquang học” 47
2.1.1. Cấu trúc nội dung . 47
2.1.2. Phân tích nội dung . 49
2.1.3. Phân tích những thuận lợi và khó khăn khi dạy chương “ Mắt
và các dụng cụquang học” 53
2.2. Yêu cầu đạt được . 54
2.2.1. Yêu cầu vềkiến thức . 54
2.2.2. Yêu cầu vềkĩnăng 55
2.2.3. Yêu cầu vềthái độ . 56
2.3. Thiết kếcác vấn đềcủa chương và kếhoạch thực hiện giải quyết vấn đề56
2.3.1. Các bước cần thực hiện khi giải quyết vấn đề . 56
2.3.2. Xây dựng vấn đề . 58
2.3.3. Tiến trình hướng dẫn học sinh tham gia giải quyết vấn đề . 59
2.4. Tiêu chuẩn đánh giá kết quảhọc tập . 62
2.5. Giáo án dạy học dựa trên vấn đề, áp dụng cho các bài học của chương
“Mắt và các dụng cụquang học” 68
2.6. Kết luận chương 2 . 124
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯPHẠM . 126
3.1. Mục đích và nhiệm vụcủa thực nghiệm sưphạm . 126
3.2. Đối tượng và nội dung của thực nghiệm sưphạm . 126
3.3. Phương pháp thực nghiệm sưphạm . 126
3.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm . 126
3.3.2. Các bước tiến hành thực nghiệm. . . 126
3.3.3. Quan sát các giờthảo luận trên lớp của các nhóm . . . 128
3.4. Đánh giá kết quảthực nghiệm sưphạm. . 129
3.4.1. Nhận xét quá trình học tập của lớp thực nghiệm. . 129
3.4.2. Xửlí kết quảhọc tập . . 130
3.4.3. Kiểm định giảthuyết thống kê . . . 134
3.4.4. Nhận xét kết quảthực nghiệm sưphạm . . . 135
3.5. Kết luận chương 3 . . . 137
KẾT LUẬN . . . 138
TÀI LIỆU THAM KHẢO . . . 142
PHỤLỤC
Phụlục 1: Bản dịch bài “Learning Materials in Problem Based Course” P1
Phụlục 2: Bản dịch bài “Migration in Mexico: A Problem based learning
Module” . P11
Phụlục 3: Bài báo cáo của nhóm 2 . P14
Phụlục 4: Thống kê điểm của lớp TN và ĐC . P22
Phụlục 5: Bài kiểm tra mức độnhớvà hiểu của học sinh lớp ĐC và TN P25

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nâng cao chất lượng giáo dục luôn là đề tài được sự quan tâm của toàn xã
hội. Trong những năm gần đây, vấn đề này càng trở thành vấn đề cấp bách cần được
giải quyết. Chính vì thế mà nhiều cuộc hội thảo, hội nghị đã được diễn ra với mục
đích chính là tìm một hướng đi mới cho giáo dục nước nhà. Mục tiêu của việc đổi
mới chương trình giáo dục phổ thông là xây dựng nội dung chương trình, phương
pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
toàn diện cũng như đáp ứng được mục tiêu giáo dục mà UNESCO đưa ra. Đó là:
học để biết, học để làm, học để sống chung và học để khẳng định.
Ở đây tui đề cập đến phương pháp giáo dục, cụ thể là phương pháp dạy học.
Đổi mới phương pháp dạy học là một nhu cầu tất yếu trong thời đại ngày nay – thời
đại mà khoa học kĩ thuật và công nghệ thông tin phát triển như vũ bão, kiến thức mà
học sinh tiếp cận và thu nhận không chỉ dừng lại ở chương trình sách giáo khoa và
trong khuôn khổ nhà trường mà còn thông qua nhiều kênh thông tin khác như: tạp
chí, truyền hình và các phương tiện thông tin đại chúng, internet…Do đó đổi mới
phương pháp dạy học phải nhắm vào vai trò trung tâm là người học chứ không phải
người dạy như quan điểm truyền thống.
Theo quan điểm truyền thống, khi giáo viên là trung tâm thì học sinh không
phải là người chủ động tìm đến với kiến thức, do đó trong cách học của các em có
phần thụ động. Chính sự thụ động trong học tập sẽ làm hạn chế sự động não, tìm
tòi, thể hiện sự suy nghĩ đa chiều, sự trao đổi chia sẻ kinh nghiệm hiểu biết và cảm
xúc của người học, khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. Đặc biệt là đối
với bộ môn vật lí – một môn học có rất nhiều sự liên hệ với thực tế nhưng thực
trạng hiện nay có một số bộ phận học sinh không có động cơ học môn vật lí. Sở dĩ
có tình trạng này là do chương trình học vật lí quá nặng nề học sinh phải lo “vật
lộn” với những con điểm, giáo viên phải “chạy đua” với chương trình và với thành
tích của trường,… vì thế mà giáo viên chưa quan tâm nhiều đến việc hướng học
sinh tới sự phát triển tư duy khoa học, giúp học sinh hình thành kĩ năng học tập, trao


/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status