Vận dụng mô hình dạy học điều tra vào dạy một số chủ đề trong sách giáo khoa vật lí 10 nâng cao - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Vận dụng mô hình dạy học điều tra vào dạy một số chủ đề trong sách giáo khoa vật lí 10 nâng cao



MỤC LỤC
Danh mục các chữviết tắt.3
Danh mục các bảng.4
. Danh mục các hình vẽ 5
MỞ ĐẦU .7
Chương 1- CƠSỞLÝ LUẬN CỦA MÔ HÌNH DẠY HỌC ĐIỀU TRA. 10
1.1. Mô hình dạy học hướng vào người học . 10
1.2. Dạy học điều tra (Inquiry based- learning)( IBL). 11
1.3. Dạy học điều tra và công nghệthông tin . 17
1.4. Vận dụng dạy học điều tra cho chương trình Vật lí THPT. 21
1.5. Kết luận chương 1. 29
Chương 2- THIẾT KẾDẠY 2 CHỦ ĐỀ: “CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
BIẾN ĐỔI ĐỀU”, “CÁC LỰC CƠHỌC” THEO MÔ HÌNH
DẠY HỌC ĐIỀU TRA. 30
2.1. Thiết kếdạy chủ đề“ Chuyển động thẳng biến đổi đều” theo mô hình dạy học điều tra. 30
2.2. Thiết kếdạy chủ đề: “ Các lực cơhọc” theo mô hình dạy học điều tra. 64
2.3. Kiểm tra, đánh giá kết quảhọc tập của HS. 87
2.4. Kết luận chương 2. 87
Chương 3- THỰC NGHIỆM SƯPHẠM. 88
3.1. Mục đích và nhiệm vụcủa thực nghiệm sưphạm. 88
3.2. Đối tượng và nội dung của thực nghiệm sưphạm. 88
3.3. Phương pháp thực nghiệm sưphạm. 89
3.4. Đánh giá kết quảthực nghiệm sưphạm. 93
3.5. Kết luận chương 3. 106
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 107
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 109
PHỤLỤC



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

chi tiết đều
chính xác
Hầu hết chi
tiết đều
chính xác
Một số chi tiết
chính xác
Không có
chi tiết
Tính dễ
hiểu
- Trình bày dễ
hiểu.
- Bố cục rõ ràng
,trật tự hợp lí
- Trình bày
một số điều
dễ hiểu.
- Bố cục
chưa hợp lí
lắm, trật tự
dễ theo dõi
-Trình bày khó
hiểu
- Bố cục mâu
thuẫn nhau, trật
tự lộn xộn
-Trình bày
thể hiện sự
thiếu hiểu
biết.
-Không có
bố cục, trật
tự lộn xộn
Tính
thuyết
phục
Có nhiều bằng
chứng, lời giải
thích, ví dụ
Có một số
bằng chứng,
lời giải
thích, ví dụ
Có ít bằng
chứng, lời giải
thích, ví dụ
nhưng thiếu
chiều sâu.
thiếu bằng
chứng, ví
dụ, giải
thích
45
Hình
thức
- Đẹp, sáng tạo.
- Thông tin ở
nhiều dạng: văn
bản, hình vẽ, đồ
thị, nhạc,
phim…
- Dễ nhìn
- Thông tin ở
2-3 dạng
- Bình thường
- Thông tin ở 2-
3 dạng
- xấu
- Thông tin
chỉ ở 1- 2
dạng
Bảng 2.4. Mẫu báo cáo công việc chuẩn bị của nhóm
Lớp:………………….. Ngày:
Nhóm: ……………. Hiện diện:
Bài: ……………….. Vắng :
BÁO CÁO CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CỦA NHÓM
Phân công nhiệm vụ
Kết quả Mã
số
Họ tên Nhiệm vụ
Đầy đủ, kĩ
càng
Qua loa
(phần nào?)
Không chuẩn
bị( phần nào?)
Thảo luận nhóm

số
Họ tên Tích cực thảo
luận, nhiều ý
kiến
Có thảo luận, ít
ý kiến
Không thảo
luận
Nhóm trưởng
Các phiếu học tập
PHT1: Gia tốc trong Chuyển động thẳng biến đổi đều có đặc điểm
gì?
ar
1. Gia tốc đặc trưng cho tính chất gì của chuyển động?
46
…………………………………………………………………………………
2. Gia tốc trung bình được định nghĩa như thế nào?
………………………………………………………………………………………
3. Gia tốc tức thời được định nghĩa như thế nào?
………………………………………………………………………………………
4. Gia tốc trung bình và tức thời giống và khác nhau ở chỗ nào?
……………………………………………………………………………………
5. Gia tốc trong chuyển động thẳng có đặc điểm gì?(phương, trị đại số)
………………………………………………………………………………………
6. Chuyển động thẳng biến đổi đều là gì?
………………………………………………………………………………………
7. Suy ra gia tốc của Chuyển động thẳng biến đổi đều đặc điểm gì?
………………………………………………………………………………………
PHT2:Vận tốc trong Chuyển động thẳng biến đổi đều có đặc điểm gì?
1. Vận tốc liên hệ với gia tốc bằng biểu thức nào ? Dấu của a, v được qui ước như
thế nào?
…………………………………………………………………………………….
2. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều và chậm dần đều a, v quan hệ như thế
nào về dấu? Như thế nào về phương, chiều?
Xét chuyển động thẳng nhanh dần đều:
|v| như thế nào theo thời gian?......................................................
Nếu vo >0 thì vo + đại lượng >0 hay <0 để |v| tăng theo t ?................................
suy ra a>0 hay a<0?.................................
Nếu vo 0 hay <0 để |v| tăng theo t ?.................................
suy ra a>0 hay a<0?.................................
47
Suy ra trong chuyển động thẳng nhanh dần đều a, v như thế nào về dấu?
…………………………………………..Như thế nào về phương,
chiều?.................................
Xét chuyển động thẳng chậm dần đều:
|v| như thế nào theo thời gian?......................................................
Dựa vào công thức cho biết ov v a= + t
Nếu vo >0 thì vo + đại lượng >0 hay <0 để |v| giảm theo t ?................................
suy ra a>0 hay a<0?.................................
Nếu vo 0 hay <0 để |v| giảm theo t ?.................................
suy ra a>0 hay a<0?.................................
Suy ra trong chuyển động thẳng chậm dần đều a, v như thế nào về dấu?
…………………………………………..Như thế nào về phương,
chiều?.................................
Vận dụng: Xét 2 xe chuyển động ngược chiều nhau trên một đường
thẳng, xe thứ nhất chuyển động thẳng nhanh dần đều, xe thứ hai chuyển động
thẳng chậm dần đều. Biểu diễn vr , ar của 2 xe trên cùng 1 hình vẽ.
…………………………………………………………………………………….
2. Vẽ đồ thị vận tốc của 3 xe trên cùng một đồ thị và nhận xét đường biểu diễn vận
tốc của Chuyển động thẳng biến đổi đều.
v1=10-2t
v2=5+t
v3=t
3. Cho biết chuyển động trong các đồ thị sau là chuyển động gì? Vì sao em biết?
48
0
t
v
(I)
0
t
v
(II)
0
t
v
(III)
0
t
v
t1
(IV)
v
t(s)0
t1
t2
(V)
Hoạt động trên lớp:
Hoạt động Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Thời gian
Kiểm tra
công việc
về nhà của
HS
- Thu báo cáo phân công
nhiệm vụ và nhận xét.
- Nộp báo cáo phân công
nhiệm vụ và kết quả.
2 phút
Tìm hiểu
đặc điểm
của gia tốc
trong
Chuyển
động thẳng
biến đổi đều
ar
- Lần lượt đặt câu hỏi từ 1
đến 7, yêu cầu các nhóm
trả lời, các nhóm khác
nhận xét.
- Yêu cầu 1 nhóm trả lời
tóm tắt : gia tốc trong
chuyển động thẳng biến
đổi đều có đặc điểm gì?
- Thảo luận câu hỏi 1 đến
7.
- Tự ghi chép
10 phút
2 phút
Tìm hiểu
đặc điểm
của vận tốc
trong
Chuyển
động thẳng
- Phát PHT2: Vận tốc
trong Chuyển động thẳng
biến đổi đều có đặc điểm
gì?, yêu cầu các nhóm
chuẩn bị câu hỏi 1
- Cho thảo luận và nhận
- Các nhóm nhận PHT2 ,
chuẩn bị câu hỏi 1
- Thảo luận câu hỏi 1
8 phút
49
Hoạt động Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Thời gian
xét câu trả lời
- Yêu cầu mỗi cá nhân vẽ
đồ thị vận tốc của 3 xe
trong câu hỏi 2. Gọi 1 HS
vẽ trên bảng.
- Vẽ đồ thị v(t) của 3 xe
và nhận xét.
7 phút
- Yêu cầu các nhóm chuẩn
bị câu hỏi 3, GV vẽ đồ thị
lên bảng
- Nhận xét câu trả lời
- Chuẩn bị câu hỏi 3
- Thảo luận câu hỏi 3
9 phút
biến đổi
đều?
- Yêu cầu 1 nhóm trả lời :
Vận tốc trong Chuyển
động thẳng biến đổi đều
có đặc điểm gì?
- Tự ghi chép
2 phút
Củng cố - Yêu cầu chuẩn bị câu
trắc nghiệm 1,2/24 SGK
- Chuẩn bị và thảo luận
câu hỏi 1,2/24 SGK
3 phút
Giao nhiệm
vụ về nhà
- Giao nhiệm vụ về nhà:
làm câu hỏi 4/24SGK có
tính a, bài tâp 3, 4/24
SGK , trắc nghiệm đề
cương 21 đến 29, 37 đến
39. Các câu hỏi và bài tập
này mọi cá nhân trong
nhóm đều phải làm rồi
thảo luận cách giải và đáp
số.
- Ghi nhiệm vụ về nhà,
hẹn thời gian thảo luận
trong nhóm
2 phút
50
Tiết 2: Phương trình của Chuyển động thẳng biến đổi đều
GV chuẩn bị PHT 3,4
PHT3: Xác định vị trí của chất điểm Chuyển động thẳng biến đổi đều
theo thời gian như thế nào?
1. Có thể lập phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều từ các công
thức đã biết không? Lập như thế nào? Lưu ý gì khi sử dụng phương trình này
vào bài tập?
…………………………………………………………………………………
2. Đồ thị toạ độ x(t) là đường gì? Vì sao?
……………………………………
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status