Những giải pháp tài chính huy động vốn đầu tư phát triển du lịch Bình Thuận giai đoạn 2006 – 2010 - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Những giải pháp tài chính huy động vốn đầu tư phát triển du lịch Bình Thuận giai đoạn 2006 – 2010



MỤC LỤC
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU . 1
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC KÊNH HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ
1.1. Vốn đầu tƣ và các kênh huy động vốn . 3
1.1.1. Khái niệm về vốn đầu tƣ . 3
1.1.2. Nhu cầu vốn đầu tƣ . 3
1.1.3. Nguồn hình thành vốn đầu tƣ . 5
1.1.3.a. Nguồn hình thành vốn đầu tƣ trong nƣớc . 6
1.1.3.b. Nguồn hình thành vốn đầu tƣ nƣớc ngoài . 7
1.1.4. Các kênh huy động vốn đầu tƣ . 9
1.1.4.a. Ngân sách nhà nƣớc . 9
1.1.4.b. Tín dụng . 10
1.1.4.c. Huy động vốn từ các doanh nghiệp . 12
1.1.4.d. Huy động từ thị trƣờng vốn . 12
1.2. Vai trò của vốn đầu tƣ đối với sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế
nói chung và ngành du lịch nói riêng . 14
1.2.1. Vai trò của vốn đầu tƣ đối với sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế . 14
1.2.2. Vai trò của vốn đầu tƣ đối với phát triển du lịch . 16
Chương 2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ VÀO
VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH BÌNH THUẬN
2.1. Quá trình phát triển du lịch Bình Thuận trong thời gian qua . 19
2.1.1. Điều kiện tự nhiên xã hội và nhân văn để phát triển du lịch
tỉnh Bình Thuận . 19
2.1.2. Quá trình phát triển du lịch Bình Thuận trong thời gian qua . 21
2.2. Thực trạng huy động vốn đầu tƣ để phát triển du lịch . 25
2.2.1. Huy động vốn đầu tƣ từ Ngân sách Nhà nƣớc . 25
2.2.2. Huy động vốn từ nguồn tín dụng . 28
2.2.3. Huy động vốn từ doanh nghiệp . 32
2.2.4. Huy động vốn nƣớc ngoài . 35
2.2.4.a. Huy động vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài . 35
2.2.4.b. Huy động vốn đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài . 37
2.2.5. Huy động từ thị trƣờng vốn . 37
2.3. Một số ý kiến nhận xét . 37
Chương 3. NHỮNG GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 2006 – 2010
3.1. Quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch Bình Thuận đến năm 2010 . 41
3.2. Định hƣớng đầu tƣ cho du lịch Bình Thuận đến năm 2010 . 44
3.3. Nhu cầu vốn đầu tƣ cho phát triển du lịch Bình Thuận
giai đoạn 2000 – 2010 . 47
3.4. Các giải pháp huy động vốn đầu tƣ phát triển du lịch Bình Thuận . 49
3.4.1. Các giải pháp vĩ mô . 49
3.4.2. Các giải pháp của địa phƣơng . 54
3.4.2.a. Các giải pháp thúc đẩy huy động vốn đầu tƣ để phát
triển hạ tầng du lịch . 54
3.4.2.b. Giải pháp huy động vốn để đầu tƣ cơ sở kinh doanh du lịch . 58
3.4.2.c. Giải pháp huy động vốn từ nguồn tín dụng . 59
3.4.2.d. Mở rộng các kênh huy động vốn . 60
3.4.2.e. Đẩy mạnh xúc tiến du lịch, quảng bá thông tin kêu gọi đầu tƣ . 60
3.4.2.f. Phát triển nguồn nhân lực để thu hút vốn đầu tƣ . 60
KẾT LUẬN . 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

sắt Bắc - Nam qua tỉnh với chiều dài 190 km. Hiện đã
có tuyến đƣờng sắt chạy hàng ngày phục vụ khách du lịch từ Sài Gòn đi Phan Thiết
và ngƣợc lại.
+ Đường biển: Đã xây dựng và đƣa vào sử dụng các cảng cá Phan Thiết,
cảng Phú Quý, đang tiếp tục nạo vét và chỉnh sửa các cảng cá Lagi, cảng cá Phan Rí
Cửa…
+ Sân bay: Hiện Bộ Giao thông vận tải đang nghiên cứu phát triển sân bay
du lịch tại Bình Thuận.
+ Hệ thống cấp điện: Mạng lƣới điện đã đƣợc phát triển rộng khắp trên toàn
tỉnh, tuyến Phan Rang – Phan Thiết đã đƣợc nâng cấp từ điện áp 66 KV chuyển
sang vận hành điện áp 110 KV. Toàn tỉnh hiện có 845 km đƣờng dây 22/15 KV,
tăng 2,3 lần so với năm 1995 với 1.442 trạm biến áp, tổng dung lƣợng các trạm biến
áp gần 100.000 KVA tăng 2,34 lần so với năm 1995, đƣờng dây hạ thế khoảng 900
km tăng 2,33 lần. Đã xây dựng nhiều hệ thống chiếu sáng công lộ: Lầu Ông Hoàng
– Mũi Né, thị trấn Hàm Thuận Nam, Liên Hƣơng, thị xã Lagi, thành phố Phan
Thiết…
+ Hệ thống cấp, thoát nước: Nhà máy nƣớc Phan Thiết có công suất
25.000m
3/ngày đêm, hiện đang nâng cấp, mở rộng hệ thống đƣờng ống bằng nguồn
vốn ADB, đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu sinh hoạt và sản xuất; nhiều hệ thống cấp
nƣớc sạch cho sinh hoạt và phục vụ du lịch nhƣ: Hệ thống cấp nƣớc Lầu Ông
Hoàng – Đá Ông Địa – Hàm Tiến – Mũi né; hệ thống cấp nƣớc khu vực Hòn Lan –
Hàm Thuận Nam, cấp nƣớc khu vực Bình Thạnh – Tuy Phong… đang đƣợc đầu tƣ
xây dựng.
- Đầu tƣ xây dựng các hệ thống xử lý nƣớc thải Bình Thạnh, Liên Hƣơng,
Hàm Tiến – Mũi Né.
+ Thông tin liên lạc: Hệ thống thông tin liên lạc tiếp tục đƣợc đầu tƣ nâng
cấp mở rộng cả về hữu tuyến lẫn vô tuyến. Tổng số trạm phát sóng di động (BTS)
trên toàn tỉnh lên đến 66 trạm, trong đó có 17 trạm phủ sóng cho các khu du lịch.
- 24 -
Các dịch vụ Internet đƣợc sử dụng rộng rãi, đảm bảo các yêu cầu của khách hàng.
Số lƣợng máy điện thoại bình quân 4,59 máy/100 dân.
Song nhìn chung công tác đầu tƣ xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng phục vụ
du lịch vẫn chƣa theo kịp yêu cầu phát triển, thiếu phân kỳ đầu tƣ cụ thể, do vậy
việc lồng ghép xây dựng các công trình phục vụ du lịch với nhiều chƣơng trình,
nhiều nguồn vốn khác nhau thiếu đồng bộ. Sự tham gia của các thành phần kinh tế
cho đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch còn hạn chế.
Về nhân lực hoạt động trong ngành du lịch, theo thống kê đến cuối năm
2003, số lao động trực tiếp trong các doanh nghiệp du lịch là 3.121 ngƣời tăng lên
4.145 lao động trong năm 2005. Số lƣợng lao động có trình độ học vấn và chuyên
môn nghiệp vụ cũng đƣợc tăng hơn, năm 2003 tỷ lệ lao động tốt nghiệp phổ thông
trung học từ 57,4%, tăng lên 67,6% năm 2005; lao động có chuyên môn nghiệp vụ
từ 19,6% tăng lên 32,3% trong đó trình độ cao đẳng, đại học từ 8,8% tăng lên
15,6%. Ngoài số lao động trực tiếp còn có khoảng trên 7.600 lao động gián tiếp có
liên quan đến hoạt động dịch vụ du lịch. Tuy nhiên, so với nhu cầu lao động ngày
càng cao về cả số lƣợng và chất lƣợng của ngành du lịch đang phát triển mạnh thì
lao động tại chỗ chƣa đáp ứng đƣợc, cần tăng cƣờng công tác đào tạo và cung
ứng lao động có trình độ và tay nghề.
Nhìn chung, trong thời gian gần đây hoạt động du lịch của Bình Thuận có
bƣớc phát triển đáng khích lệ làm chuyển đổi cơ cấu kinh tế và có sự đóng góp tích
cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Du lịch phát triển đã góp phần giải
quyết việc làm cho ngƣời lao động tại địa phƣơng, tăng thu ngân sách, thúc đẩy các
ngành kinh tế khác cùng phát triển. Nhiều công trình du lịch đã góp phần làm đẹp
thêm cảnh quan và cải thiện môi trƣờng khu vực.
Tuy nhiên sự phát triển của ngành du lịch trong những năm qua chƣa thật sự
bền vững, chƣa cân đối và đồng bộ giữa các vùng trong tỉnh, chƣa tƣơng xứng với
tiềm năng du lịch của tỉnh, hiệu quả kinh tế còn thấp. Việc mở rộng thị trƣờng còn
nhiều lúng túng, chƣa có sự phối hợp chỉ đạo toàn diện trong công tác tuyên truyền,
- 25 -
quảng bá thông tin cần thiết đến du khách. Một số điểm du lịch không đảm bảo và
có nguy cơ suy thoái về môi trƣờng.
2.2. Thực trạng huy động vốn đầu tư để phát triển du lịch:
2.2.1. Huy động vốn từ Ngân sách Nhà nước:
Thực hiện chủ trƣơng huy động các nguồn vốn cho đầu tƣ phát triển, trong
những năm vừa qua, tỉnh Bình Thuận đã có nhiều nỗ lực trong công tác thu ngân
sách. Tổng thu ngân sách địa phƣơng 5 năm từ 2001 đến 2005 đạt 3.405 tỷ đồng,
tốc độ tăng bình quân hàng năm là 67%. Do nguồn thu ngân sách địa phƣơng còn
hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc các yêu cầu chi ngân sách nên Bình Thuận vẫn là một
trong các tỉnh còn nhận trợ cấp ngân sách từ trung ƣơng.
Mặc dù kết quả thu ngân sách địa phƣơng có sự gia tăng đều qua các năm
nhƣng nhìn chung Bình Thuận là tỉnh có nguồn thu ngân sách thấp, do cơ cấu kinh
tế của tỉnh vẫn thiên về khu vực nông lâm ngƣ nghiệp, chƣa có sự phát triển mạnh
mẽ trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. Mức động viên thu nhập vào ngân sách
còn thấp, bình quân 9,19% GDP trong 5 năm qua, chƣa đạt với mục tiêu đề ra (theo
nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ X, bình quân hàng năm huy động 11- 12%
GDP vào ngân sách).
Bảng 2.1: THU NGÂN SÁCH TỈNH BÌNH THUẬN
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005
- Thu ngân sách địa
phƣơng
Tỉ lệ tăng (%)
- GDP
- Thu NSĐP/GDP (%)
359
11,2
3.786
9,48
394
9,7
4.404
8,95
533
35,2
5.202
10,25
919
72,4
6.617
13,89
1.200
30,6
8.026
14,95
(Nguồn: Sở Tài chính Bình Thuận)
Qua phân tích số liệu cho thấy, tuy tỉnh đã có nhiều cố gắng trong việc thúc
đẩy huy động vốn vào ngân sách, nhƣng kết quả đạt đƣợc còn hạn chế, do tình hình
- 26 -
kinh tế địa phƣơng phát triển còn chậm, các doanh nghiệp kinh doanh chƣa hiệu
quả, việc thực hiện các luật thuế chƣa chặt chẽ, vẫn còn tình trạng thất thu thuế,
nhất là đối với khu vực kinh tế tƣ nhân và cá thể.
Nguồn thu ngân sách của tỉnh chủ yếu đƣợc sử dụng để chi cho đầu tƣ phát
triển và chi thƣờng xuyên. Trong đó, nhiệm vụ chi đầu tƣ phát triển là rất quan
trọng, đóng vai trò chủ đạo trong việc huy động nguồn lực trong và ngoài tỉnh đầu
tƣ phát triển kinh tế địa phƣơng, qua đó tạo ra nguồn thu lớn hơn cho những năm
tiếp theo.
Bảng 2.2: CHI NGÂN SÁCH TỈNH BÌNH THUẬN
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005
Tổng chi
Trong đó:
- Chi đầu tƣ phát triển
Tỉ trọng (%)
- Chi thƣờng xuyên
Tỉ trọng (%)
803
302
38
441
55
796
198
25
486
61
1.034
375
36
603
58
1.594
635
40
754
47
1.875
763
41
927
49
(Nguồn: Sở Tài chính Bình Thuận)
Trong tổng chi ngân sách nhà nƣớc tại Bình Thuận thời gian qua các khoản
chi đầu tƣ phát triển có sự gia tăng đáng kể, năm 2005 đạt 710 tỷ đồng, gấp 2,35 lần
so với năm 2001. Tỉ trọng chi đầu tƣ phát triển trong tổng chi ngân sách của tỉnh có
sự gia tăng đáng kể từ 38% năm 2001 đã tăng lên 41% vào năm 2005...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status