Luận án Tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước đối với đất đai trong quá trình đô thị hoá ở thành phố Hà Nội - pdf 14

Download miễn phí Luận án Tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước đối với đất đai trong quá trình đô thị hoá ở thành phố Hà Nội



mục lục
Lời cam đoan i
Mục lục ii
Danh mục chữ viết tắt iii
Danh mục sơ đồ biểu bảng iv
Mở đầu 1
Chương 1. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về vaitrò
quản lý của Nhà nước đối với đất đai trong quá trình đô thị hoá 10
1.1. Đất đô thị và sự cần thiết tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước đối với đất đai 10
1.2. Quản lý nhà nước đối với đất đai trong quá trình đô thị hoá 46
1.3. Kinh nghiệm quản lý đất đai của một số nước trên thế giới và một
số tỉnh, thành phố trong nước 60
Chương 2. Thực trạng Quản lý nhà nước đối với đất đai
trong quá trình Đô thị hoá ở thành phố Hà nội từ khi có luật đất đai năm 1987 đến nay 72
2.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế ư xD hội của thành phố Hà Nội ảnh
hưởng tới vai trò quản lý của Nhà nước đối với đất đai trong quá trình đô thị hoá 72
2.2. Thực trạng quản lý nhà nước đối với đất đai ở thành phố Hà Nội từ
khi có Luật đất đai năm 1987 đến nay 84
Chương 3. định hướng và giải pháp cơ bản tăng cường vai
trò quản lý của Nhà nước đối với đất đai ở thành phố Hà Nội trong thời gian tới 140
3.1. Dự báo về sự phát triển của thành phố Hà Nội và xu hướng biến
động của đất đô thị trong quá trình đô thị hoá ở thành phố Hà Nội 141
3.2. Định hướng tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước đối với đất
đai ở thành phố Hà Nội trong quá trình đô thị hoá 149
3.3. Một số giải pháp cơ bản nhằm tăng cường vai trò quản lý của Nhà
nước đối với đất đai trong quá trình đô thị hoá ở thành phố Hà Nội 168
Kết luận 192
Danh mục tài liệu tham khảo
Các công trình khoa học đD công bố của tác giả
Phụ lục



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

ụng tài liệu bản đồ Địa chính chính quy.
Thực tế có tới trên 70% số thửa trên bản đồ 1/1000, 1/500 vùng ngoại thành và
trên 50% số thửa trên bản đồ 1/200 vùng nội thành có sai số v−ợt quy phạm cả
93
về hình thể và diện tích. Sở Địa chính Nhà đất (nay là Sở TNMT&NĐ) khi bàn
giao tài liệu cho các đơn vị cơ sở sử dụng (vào năm 1997) đD cho in ở khung
d−ới bản đồ dùng chữ: Bản đồ này đ−ợc sử dụng để làm căn cứ cấp GCN
QSDĐ. Trong GCN QSDĐ ở và QSHN ở do Thành phố cấp (tr−ớc năm 2002)
và các quận, huyện cấp (sau năm 2002) đều in dòng chữ: Sơ đồ thửa đất sẽ
đ−ợc chỉnh lý khi có bản đồ Địa chính chính quy.
Trên thực tế, do nhận thức pháp luật, tr−ớc đây, một số cơ quan T− pháp
đD tiến hành xử lý hành vi của cán bộ Địa chính xD, huyện do sử dụng bản đồ
299/CT-TTg vào việc xác nhận mua bán, chuyển QSDĐ, (do tài liệu này đ−ợc
xây dựng vào năm 1986 không đ−ợc kiểm tra nghiệm thu, các tr−ờng hợp vi
phạm SDĐ ch−a đ−ợc xử lý nh−ng cũng đ−ợc đo vẽ theo hiện trạng, vì vậy
không đ−ợc coi là hồ sơ Địa chính hợp lệ theo nội dung Công văn số 647/CV-
TCĐC của Tổng cục Địa chính). Tuy nhiên khi tiến hành cấp GCN QSDĐ ở
đô thị, Sở Địa chính Nhà đất có Công văn số 1217/SĐC-NĐ-ĐKTK ngày
13/4/2000 xác định tài liệu này là hồ sơ Địa chính hợp lệ (trong khi có hàng
nghìn GCN do Sở trình Thành phố cấp vẫn theo nội dung quy định của Nghị
định số 45/CP của Chính phủ, coi tài liệu Địa chính năm 1986 chỉ là tài liệu
tham khảo về thời điểm SDĐ, diện tích, loại đất... khi cấp GCN); Chính những
nội dung chỉ đạo không thống nhất nh− vậy đD để lại hậu quả rất phức tạp cho
công tác quản lý: hàng nghìn tr−ờng hợp khiếu nại về nghĩa vụ tài chính, về
diện tích đất đ−ợc cấp, về chính sách đền bù GPMB. Đến nay ch−a có quan
điểm chỉ đạo rõ ràng của UBND Thành phố và của Bộ Tài nguyên và Môi
tr−ờng về giá trị pháp lý của tài liệu Địa chính không chính quy trên địa bàn
thành phố Hà Nội.
+ Kiểm kê, thống kê đất đai
Từ năm 1983, ở vùng ngoại thành, Sở quản lý ruộng đất là cơ quan
tham m−u giúp UBND Thành phố triển khai công tác kiểm kê đất đai. ở các
quận nội thành, từ năm 1995 khi Sở Địa chính-Nhà đất thành phố đ−ợc thành
lập, các quận, huyện có Phòng Địa chính-Nhà đất, công tác này mới đ−ợc tiến
hành vào ngày 15 tháng 10 hàng năm. Chất l−ợng của việc kiểm kê đất đai
ch−a cao, phần lớn là báo cáo −ớc l−ợng hay sử dụng số liệu thống kê cũ
không đ−ợc chỉnh lý biến động. Công tác kiểm kê toàn diện về đất đai và xây
dựng bản đồ hiện trạng SDĐ đ−ợc tiến hành 5 năm 1 lần: vào các năm 1995,
2000 và 2005. Đợt kiểm kê đất đai năm 2005 đ−ợc tiến hành trên cơ sở của
94
Luật đất đai năm 2003 và Chỉ thị số 28/CT-TTg của Thủ t−ớng Chính phủ về
việc kiểm kê đất đai năm 2005. UBND thành phố Hà Nội đD có kế hoạch số
64/KH-UB ngày 22/9/2004 và Quyết định số 8269/QĐ-UB ngày 26/11/2004
để triển khai cụ thể trên địa bàn Thành phố.
Kết quả kiểm kê đất đai năm 2005 của thành phố Hà Nội nh− sau:
Tổng diện tích tự nhiên: 92 108,49ha
* Các nhóm đất chính gồm:
- Nhóm đất nông nghiệp 47.025,15 ha chiếm 51,05%
- Nhóm đất phi nông nghiệp 43.004,51 ha chiếm 46,69%
- Nhóm đất ch−a sử dụng 2.078,83 ha chiếm 2,26%
* Các đối t−ợng SDĐ bao gồm:
Đối t−ợng SDĐ là các cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng dân c−, tổ chức
trong n−ớc, cơ sở tôn giáo, tổ chức n−ớc ngoài, cá nhân n−ớc ngoài)
- Hộ gia đình cá nhân: 49.215,89 ha chiếm 53,43%
- Tổ chức trong n−ớc: 27.801,44 ha chiếm 30,18%
- Tổ chức cá nhân n−ớc ngoài: 697,67 ha
- Cộng đồng dân c−: 77,66 ha
Tổng: 78.674,65 ha chiếm 85,41%
* Các đối t−ợng đ−ợc giao quản lý đất:
(Là tổ chức trong n−ớc, cộng đồng dân c−, doanh nghiệp liên doanh,
doanh nghiệp 100% vốn n−ớc ngoài đ−ợc Nhà n−ớc giao đất để quản lý)
- UBND cấp xD 8.197,31 ha
- Tổ chức khác 4.988,91 ha
- Tổ chức phát triển quỹ đất 265,61 ha
Tổng 13.433,84 ha chiếm 14,59% diện tích tự nhiên
Kết quả kiểm kê đất đai năm 2005 cho thấy tốc độ ĐTH nhanh của Hà Nội:
diện tích đất lúa giảm 3.676,98 ha, trong đó có 598,34 ha đ−ợc chuyển sang xây
dựng các khu đô thị; 1.873,82ha đ−ợc chuyển sang xây dựng trụ sở cơ quan, công
trình sự nghiệp, đất xây dựng khu công nghiệp... Đất ch−a sử dụng giảm 841,47ha
do đ−ợc khai thác, cải tạo đ−a vào sử dụng ở các mục đích khác nhau [100].
Diện tích đất tự nhiên của Hà Nội năm 2005 tăng hơn năm 2000 là
44,43ha, biến động tăng do kiểm kê đất đai năm 2000 sai và do chất l−ợng của
bản đồ Địa chính kém.
95
+ Công tác kê khai, đăng ký đất đai và cấp GCN QSDĐ
Kết quả đăng hộ thời kỳ tr−ớc năm 1960 cho thấy đến T1/1954 thành phố Hà
Nội có tổng diện tích 1.220 ha, trong đó đất t− nhân 210,3 ha chiếm 19%, đất cơ
quan nhà n−ớc sử dụng 130,8 ha chiếm 15%, đất công cho t− nhân thuê chiếm 2%.
Giai đoạn 1954 – 1960, Thành phố đD chỉ đạo kê khai đăng ký nhà đất để đ−a vào
quản lý, tổng số nhà đ−ợc kê khai giai đoạn này là 13.895 biển số nhà. Giai đoạn từ
năm 1960 – 1986: ở khu vực nội thành việc kê khai mới chỉ tập trung vào các đối
t−ợng thuộc thành phần t− sản phải cải tạo, khoảng 3800 ngôi nhà. Ngày 01/4/1984
Thành phố triển khai thực hiện quyết định 826/QĐ-UB “về thể lệ đăng ký và cấp sổ
chứng nhận SHN thuộc sở hữu t− nhân, nhà của các cơ quan xí nghiệp, của HTX tự
quản và nhà của các tổ chức xD hội trong thành phố”. Thành quả của công tác này là
Sở Nhà đất thành phố hoàn thiện đ−ợc 17 quyển sổ đăng bộ cho 20.000 số nhà.
Công tác kê khai đăng ký theo quy định của Chỉ thị 299/CT-TTg ngày 10/11/1980
của Thủ t−ớng Chính phủ cũng không đ−ợc thực hiện đầy đủ. Thành quả của công
tác này trên địa bàn Hà Nội chỉ còn lại bản đồ giải thửa 299 tỉ lệ 1/1000 khu vực
ngoại thành và sổ mục kê ruộng đất, cả hai loại tài liệu không có dấu xác nhận. Phải
đến giai đoạn 1995-2005, (khi Sở Địa chính Nhà đất thành phố ra đời), công tác kê
khai đăng ký mới đ−ợc triển khai cùng với công tác cấp GCN QSDĐ cho tất cả các
loại đất (thực hiện Nghị định 60/CP; 61/CP và 64/CP của Chính phủ).
- Kê khai đăng ký và cấp GCN QSDĐ với đất nông nghiệp:
Do Hà Nội là đô thị đang trong quá trình ĐTH mạnh, những khu vực
nằm trong phạm vi quy hoạch phát triển đô thị, Thành phố chỉ đạo không tiến
hành cấp GCN QSDĐ nông nghiệp lâu dài cho hộ gia đình. Triển khai thực
hiện Nghị định số 64/CP trên địa bàn,
Đến tháng 8 năm 2001 đD giao và cấp GCN QSDĐ nông nghiệp ổn định lâu
dài cho 164.622 hộ thuộc 118 xD, chiếm 84,54% tổng số hộ, với diện tích 28.371,6
ha chiếm 83,79% diện tích đất nông nghiệp. Quỹ đất nông nghiệp đ−ợc xác định
giao ổn định lâu dài có mức đất bình quân diện tích khá thấp – cụ thể bình quân
chỉ đạt 458m2/ng−ời, thấp nhất là ở các xD Kim Lan (huyện Gia Lâm), xD Th−ợng
Cát (huyện Từ Liêm) có mức giao bình quân d−ới 200m2/ng−ời [104].
96
Biểu 2.4. Kết quả...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status