Luận án Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định nhằm tăng cường quản lý tài sản cố định trong các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam - pdf 14

Download miễn phí Luận án Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định nhằm tăng cường quản lý tài sản cố định trong các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam



Mục lục
Trang Phụ Bìa
Lời cam đoan
Lời Thank
Mục Lục
Danh mục các chữ viết tắt trong luận án
Danh mục các Bảng
Danh mục các sơ đồ
mở đầu.1
Chương 1: Lý luận chung về hạch toán tài sản cố định nhằm
tăng cường quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp.8
1.1. Bản chất và vai trò của tài sản cố định trong doanh nghiệp .8
1.2. Nội dung hạch toán tài sản cố định trong doanhnghiệp .17
1.3. Thông tin kế toán với việc đánh giá trình độ quản lý, sử dụng tài sản cố định
trong doanh nghiệp.43
1.4. Chuẩn mực kế toán quốc tế và kinh nghiệm của một số nước trong hạch toán tài
sản cố định.48
Chương 2: Thực trạng hạch toán tài sản cố định trong các
doanh nghiệp xây dựng việt nam .62
2.1. Tổng quan về các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam .62
2.2. Chế độ kế toán Việt Nam về hạch toán tài sản cố định trong doanh nghiệp xây dựng .68
2.3. Thực trạng hạch toán tài sản cố định trong cácdoanh nghiệp xây dựng Việt Nam .75
2.4. Thực trạng quản lý và sử dụng tài sản cố định trong các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam .89
2.5. Đánh giá thực trạng hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam .95
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện hạchtoán
tài sản cố định nhằm tăng cường quản lý tài sản cố định
trong các doanh nghiệp xây dựng việt nam .104
3.1. Định hướng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam .104 3.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện hạch toán tài sảncố định trong các doanh nghiệp
xây dựng Việt Nam .106
3.3. Phương hướng hoàn thiện hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam .108
3.4. Giải pháp hoàn thiện hạch toán tài sản cố địnhnhằm tăng cường quản lý tài sản
cố định trong các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam .115
3.5. Điều kiện thực hiện các giải pháp hoàn thiện hạch toán tài sản cố định nhằm
tăng cường quản lý tài sản cố định trong các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam .156
Kết luận .165
Danh mục các công trình được công bố của tác giả
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

iệu quả sử dụng TSCĐ ngày một khả quan hơn. Để
thu đ−ợc 1 đồng lợi nhuận các DNXD th−ờng phải đầu t− từ 10 đến 40 đồng GTCL
của TSCĐ.
Bảng 2.13: Suất hao phí TSCĐ của một số DNXD từ 2003 - 2006
TT DNXD Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
1 LICOGI 12 10,64 21,16 46,65 40,32
2 Xây lắp Constrexim 8,38 5,85 5,67 4,92
3 Cầu 5 Thăng Long 45,02 - 656,7 30,92
4 Công ty 789 6,69 6,03 4,33 3,50
Qua phân tích ở trên cho thấy hiệu quả sử dụng TSCĐ trong các DNXD đ−ợc cải
thiện dần qua các năm, thể hiện ở sức sản xuất, suất sinh lời của TSCĐ có xu h−ớng
tăng, suất hao phí TSCĐ có xu h−ớng giảm, ngoại trừ một số DNXD đang trong quá
trình chuyển đổi hình thức sở hữu và hoàn thiện tổ chức quản lý hoạt động SXKD. Trên
thực tế, các DNXD hiện nay ch−a quan tâm đúng mức tới việc tổ chức phân tích hiệu
quả hoạt động kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng TSCĐ nói riêng. Phần lớn các
DNXD chỉ tính toán một số chỉ tiêu phân tích phục vụ cho việc lập Thuyết minh báo
cáo tài chính vào cuối năm và lập Hồ sơ dự thầu khi tham gia đấu thầu công trình xây
lắp. Đây chính là một trong những tồn tại mà các DNXD cần khắc phục trong thời gian
tới.
2.5. Đánh giá thực trạng hạch toán tài sản cố định trong
các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam
2.5.1. Kết quả đạt đ−ợc
Trong quá trình tiến hành hoạt động SXKD, các DNXD đ' vận dụng linh
hoạt, sáng tạo Chế độ kế toán và tài chính của Nhà n−ớc trong quản lý kinh doanh
nói chung, Chế độ kế toán và tài chính về TSCĐ nói riêng. Sự vận dụng Chế độ kế
toán, tài chính về TSCĐ của DNXD là t−ơng đối phù hợp với đặc điểm hoạt động,
đặc điểm tổ chức quản lý và nhu cầu thông tin của DN. Chính điều này đ' tác động
96
tích cực tới hiệu năng quản lý kinh doanh, quản lý tài sản và đóng góp quan trọng
vào việc nâng cao vị thế, sức cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của DNXD. Những
kết quả đạt đ−ợc trong hạch toán và quản lý TSCĐ trong các DNXD có thể đ−ợc
khái quát qua các khía cạnh chủ yếu sau:
Một là, các DNXD đ' vận dụng đầy đủ hệ thống chứng từ cho quản lý và
hạch toán TSCĐ, từ việc đầu t−, mua sắm, điều chuyển, cấp vốn, thuê, cho thuê,
thanh lý, nh−ợng bán, khấu hao đến sửa chữa TSCĐ. Hệ thống chứng từ đ−ợc sử
dụng đầy đủ với quy trình luân chuyển hợp lý đ' tạo điều kiện cung cấp thông tin
ban đầu một cách kịp thời cho quản lý nghiệp vụ và làm bằng chứng pháp lý cho ghi
sổ và lập hệ thống báo cáo tài chính nói chung, báo cáo về TSCĐ nói riêng trong
DNXD.
Hai là, các DNXD đ' sử dụng t−ơng đối đầy đủ và linh hoạt hệ thống tài
khoản kế toán áp dụng cho phần hành hạch toán TSCĐ. Các tài khoản đ−ợc sử dụng,
bao gồm cả tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết, từ kết cấu, cách ghi chép đến
mối quan hệ giữa các tài khoản đ' góp phần xử lý và cung cấp thông tin về tình hình
hiện có và biến động của toàn bộ TSCĐ cũng nh− của từng loại TSCĐ trên các chỉ
tiêu nguyên giá, giá trị hao mòn và GTCL, từ đó làm cơ sở cho việc ra các quyết
định của quản lý liên quan đến đầu t−, điều chuyển, thanh lý, nh−ợng bán và sửa
chữa TSCĐ.
Ba là, việc áp dụng hình thức kế toán là t−ơng đối hợp lý với quy mô hoạt
động, đặc điểm tổ chức quản lý, nhu cầu thông tin và khả năng, điều kiện cơ sở vật
chất của DNXD. Việc lựa chọn hình thức kế toán Nhật ký chung hay Chứng từ -
Ghi sổ đ' tạo điều kiện thuận lợi cho DNXD trong việc ứng dụng công nghệ thông
tin vào công tác kế toán. Các DNXD thực hiện mở đầy đủ và vận dụng linh hoạt các
mẫu sổ kế toán trong điều kiện kế toán máy. Việc mở và ghi đầy đủ số liệu về TSCĐ
trên Thẻ TSCĐ, Sổ TSCĐ và Sổ theo dõi TSCĐ tại đơn vị sử dụng đ' góp phần cung
cấp thông tin về quá trình quản lý và sử dụng của từng TSCĐ, từng loại TSCĐ, bao
gồm nguyên giá, tình hình trích khấu hao, số khấu hao lũy kế tính đến thời điểm
giảm TSCĐ, lý do giảm TSCĐ, đồng thời tăng c−ờng thực hiện trách nhiệm vật chất
97
đối với các cá nhân, bộ phận liên quan trong việc quản lý và sử dụng TSCĐ của
DNXD.
Bốn là, việc áp dụng ph−ơng pháp khấu hao đ−ờng thẳng theo nguyên tắc
tròn tháng trong DNXD mang tính đơn giản, dễ làm và tạo điều kiện thuận lợi cho
quản lý trong việc theo dõi và kiểm soát các chi phí SXKD khác vì chi phí khấu hao
đ' là một con số ổn định (Điều này không hoàn toàn tuân thủ Chế độ quản lý, sử
dụng và trích khấu hao TSCĐ theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày
12/12/2003 của Bộ Tài chính). Việc phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ cho các đối
t−ợng chịu chi phí trong tr−ờng hợp TSCĐ đ−ợc sử dụng cho nhiều công trình theo
số giờ hay số ca máy hoạt động là phù hợp, sát thực với mức độ sử dụng của từng
công trình trên cơ sở số giờ máy, số ca máy thống kê. Mặt khác, trong tr−ờng hợp
thuê tài chính TSCĐ mà có sự chuyển giao khi kết thúc hợp đồng thuê thì việc tính
khấu hao TSCĐ thuê nhất quán với TSCĐ thuộc quyền sở hữu cả về ph−ơng pháp
tính và thời gian sử dụng dự kiến đ' tạo ra sự đơn giản trong quản lý và sự thống
nhất trong kế toán. Tr−ờng hợp thuê tài chính TSCĐ mà không có sự chuyển giao
quyền sở hữu khi kết thúc hợp đồng thuê thì TSCĐ thuê đ−ợc tính khấu hao theo
thời gian của hợp đồng, điều này đ' tạo điều kiện thuận lợi cho các DNXD trong
việc thu hồi đủ giá trị TSCĐ thuê và thanh toán tiền cho công ty cho thuê.
Năm là, việc hạch toán các tr−ờng hợp tăng, giảm, thuê, cho thuê, khấu hao
và sửa chữa TSCĐ trong DNXD về cơ bản đ−ợc thực hiện nh− quy định của Chế độ
kế toán. Đặc biệt có một số DNXD đ' vận dụng hết sức sáng tạo tài khoản và
ph−ơng pháp hạch toán tr−ờng hợp cho thuê hoạt động TSCĐ, đó là mở chi tiết các
TK 623, 154, 632 và 511 để theo dõi các chi phí và doanh thu phát sinh trong quá
trình cho thuê. Kết quả của việc hạch toán TSCĐ trong DNXD đ' góp phần vào việc
tính toán chính xác, kịp thời các chỉ tiêu tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí và
kết quả kinh doanh, phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính của DNXD và đáp ứng
nhu cầu thông tin tài chính kế toán của các đối t−ợng liên quan có lợi ích trực tiếp và
gián tiếp với DNXD.
Sáu là, việc lập hệ thống báo cáo tài chính nói chung, báo cáo về TSCĐ nói
riêng trong các DNXD t−ơng đối đầy đủ, kịp thời và chính xác. Các báo cáo tăng
98
TSCĐ, báo cáo kết quả kiểm kê TSCĐ là căn cứ quan trọng trong việc kiểm tra, đối
chiếu số liệu với sổ kế toán và báo cáo tài chính. Việc ghi chú đầy đủ, chính xác
thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong bảng cân đối kế toán và báo
cáo kết quả kinh doanh, trong đó có các thông tin cụ thể về tăng, giảm TSCĐHH;
TSCĐVH; TSCĐ thuê tài chính; GTCL của TSCĐHH dùng để thế chấp, cầm cố cho
các khoản vay; Nguyên giá TSCĐ đ' khấu hao hết nh−ng vẫn còn sử dụng; Chi phí
XDCB dở dang và Chi phí khấu hao TSCĐ đ' cung cấp thông tin toàn diện và chi
tiết cho quản lý về tình hình hiện có và biến động của từng loại TSCĐ, giải thích rõ
ràng cho các khoản mục
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status