Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh từ các lực lượng giáo dục của Hiệu trưởng các trường trung học cơ sở tại Quận 11- Thành phố Hồ Chí Minh - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh từ các lực lượng giáo dục của Hiệu trưởng các trường trung học cơ sở tại Quận 11- Thành phố Hồ Chí Minh



Kỹ năng giao tiếp (thứ bậc 1), Kỹ năng học tập (thứ bậc 2), Kỹ năng ứng xử (thứ bậc 3), Kỹ
năng dám chịu trách nhiệm về việc làm của bản thân (thứ bậc 4), Kỹ năng thể hiện lòng tôn trọng
người khác (thứ bậc 5), Kỹ năng nhận biết và thực hiện trách nhiệm đối với gia đình (thứ bậc 6), các
kỹ năng sống nói chung (thứ bậc 7), Kỹ năng tư duy (thứ bậc 8), Kỹ năng xưng hô lịch thiệp với
người khác (thứ bậc 9), Kỹ năng kiềm hãm tính nông nỗi (thứ bậc 10), Kỹ năng thể hiện lòng biết
ơn người khác (thứ bậc 11), Kỹ năng nhận biết trách nhiệm và giúp đỡ đối với người thân (thứ bậc
12), Kỹ năng chăm sóc sức khỏe (thứ bậc 13), Kỹ năng tử tế với những người xung quanh (thứ bậc
14), Kỹ năng độc lập suy nghĩ của bản thân (thứ bậc 15).



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

ng thất bại trong cuộc sống
(thứ bậc 21), Kỹ năng nhận biết lập trường của bản thân (thứ bậc 22), Kỹ năng sử dụng máy tính
(thứ bậc 23), Kỹ năng nhận biết niềm tin của bản thân (thứ bậc 24), Kỹ năng tự khẳng định của bản
thân (thứ bậc 25), Kỹ năng giải quyết những vấn đề liên quan đến sức khỏe của bản thân (thứ bậc
26), Kỹ năng nhận biết trách nhiệm và thực hiện các hoạt động chung của cộng đồng, đất nước (thứ
bậc 27).
Qua đánh giá của giáo viên đã nêu trên và qua thực tế quan sát ta thấy còn nhiều học sinh
chưa có kỹ năng làm chủ cảm xúc bản thân nên cũng chưa có kỹ năng nhận biết lập trường, niềm tin
cũng như khả năng của bản thân, từ đó thiếu nhận biết trách nhiệm và thực hiện việc giúp đỡ người
khác. Trong cuộc sống nhiều em chỉ lo học và vui chơi mà quên chăm sóc bản thân, ít tham gia các
môn thể dục, thể thao rèn luyện thể chất. Một số em không có kỹ năng đối mặt với những thất bại
trong cuộc sống nên khi gặp thất bại trong học tập thì tìm cách giải thoát bằng con đường tự tử, bỏ
nhà ra đi. Trong thực tế, có một số em thiếu kỹ năng giải quyết vấn đề bằng suy nghĩ chín chắn nên
đôi lúc gây ra hậu quả nghiêm trọng: Bạn chết, bản thân mình vào tù, gián đoạn học tập.
+ Cần thiết ở mức trung bình:
Kỹ năng tổ chức cuộc sống hằng ngày (thứ bậc 28), Kỹ năng thể hiện những quy ước giao
tiếp (như bắt tay, chào hỏi lịch sự…) (thứ bậc 29), Kỹ năng đối đầu với những vấn đề tình cảm
riêng tư của bản thân (thứ bậc 30), Kỹ năng thể hiện thái độ chừng mực trong giao tiếp với người
khác (thứ bậc 31), Kỹ năng sắp xếp phòng riêng của bản thân (thứ bậc 32), Kỹ năng giải quyết
những vấn đề liên quan đến giới tính của bản thân (thứ bậc 33), Kỹ năng diễn tả một cách hoạt bát
qua viết và nói (thứ bậc 34), Kỹ năng kiềm hãm những nhu cầu không cần thiết của bản thân (thứ
bậc 35), Kỹ năng thực hiện những công việc làm tăng tính tự trọng của bản thân (thứ bậc 36), Kỹ
năng biết đặt mình vào vai trò của người khác (thứ bậc 37), Kỹ năng giải quyết những vấn đề tế nhị
đối với bạn khác giới của bản thân (thứ bậc 38), Kỹ năng lý giải một cách hoạt bát qua viết và nói
(thứ bậc 39), Kỹ năng thể hiện sự đồng cảm trong giao tiếp với người khác (thứ bậc 40).
Xuyên suốt các ý kiến đánh giá xếp loại của giáo viên qua các thứ bậc thể hiện trong bảng
2.2 trên, ta thấy rõ chính kỹ năng giao tiếp giúp cho quá trình tương tác giữa các cá nhân, tương tác
trong nhóm và với tập thể đông đảo hơn sẽ giúp đạt kết quả tốt đẹp. Kỹ năng giao tiếp giúp cá nhân
bày tỏ suy nghĩ cảm xúc và tâm trạng của mình, giúp người khác hiểu mình rõ hơn. Thái độ cảm
thông đối với người khác cũng góp phần giúp họ giải quyết vấn đề mà họ gặp phải nhưng thực tế
cũng còn nhiều trẻ nhất là trẻ được sinh ra trong những gia đình ít con thì hầu như thiếu kỹ năng tổ
chức cuộc sống hằng ngày, không biết sắp xếp phòng riêng của bản thân, không biết kiềm hãm
những nhu cầu không cần thiết của bản thân.
+ Cần thiết ở mức dưới trung bình:
Kỹ năng trình bày bằng văn bản một cách lịch sự (thứ bậc 41), Kỹ năng biết đánh giá đúng
giá trị của sự vật và bản thân (thứ bậc 42), Kỹ năng sử dụng trang thiết bị (thứ bậc 43), Kỹ năng
định hướng các giá trị (thứ bậc 44), Kỹ năng dọn dẹp nhà cửa (thứ bậc 45), Kỹ năng nhận biết trách
nhiệm và đóng góp vào sự phát triển của cộng đồng, đất nước (thứ bậc 46), Kỹ năng thể hiện một
con người trưởng thành (thứ bậc 47), Kỹ năng sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm (thứ bậc 48),
Kỹ năng xác định và thực hiện có kết quả mục tiêu trong các giai đoạn cuộc đời (thứ bậc 49), Kỹ
năng quan tâm đến nhu cầu của người khác (thứ bậc 50), Kỹ năng lập kế hoạch chi tiêu theo khả
năng tài chánh của bản thân (thứ bậc 51),
+ Cần thiết ở mức thấp:
Kỹ năng nhận biết vị thế xã hội của bản thân (thứ bậc 52), Kỹ năng thuyết phục (thứ bậc 53),
Kỹ năng biết chi tiêu theo khả năng thu nhập của bản thân (thứ bậc 54), Kỹ năng cảm nhận tâm
trạng của người đối thoại (thứ bậc 55), Kỹ năng chống lại những điều không thỏa mãn trong cuộc
sống (thứ bậc 56), Kỹ năng nấu nướng những món thông thường (thứ bậc 57), Kỹ năng sống độc lập
về tài chánh (thứ bậc 58), Kỹ năng thương lượng (thứ bậc 59), Kỹ năng sử dụng các công cụ cơ khí
trong sửa chửa vật dụng thông thường trong nhà (thứ bậc 60), Kỹ năng quản lý trò chơi (thứ bậc
61), Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ không lời trong giao tiếp với người khác (thứ bậc 62).
Đa số trẻ ngày nay đều được cha mẹ chăm lo, bao bọc (vì mỗi gia đình hầu như chỉ có từ một
đến hai con) nên trẻ thiếu những kĩ năng sử dụng trang thiết bị dọn dẹp nhà cửa (dù rất nhanh nhạy
trong việc sự dụng trang thiết bị phục vụ cho nhu cầu vui chơi giải trí của bản thân như điện thọai di
động, máy vi tính để chơi games…), nhiều em trai không biết sử dụng các công cụ cơ khí trong sửa
chữa vật dụng thông thường trong nhà; đa số các em gái không biết nấu nướng những món thông
thường.
Tóm lại, hầu hết các em chưa có kỹ năng nhận biết trách nhiệm đóng góp vào sự phát triển
của cộng đồng, đất nước, thiếu quan tâm đến người khác. Tuy nhiên, nhóm các kỹ năng này được đa
số giáo viên đánh giá ở mức dưới trung bình và mức thấp là do đặc điểm lứa tuổi mà sắp xếp thứ
bậc ưu tiên để rèn luyện.
Bảng 2.3. Đánh giá của giáo viên về lý do học sinh chưa hình thành được những kỹ năng sống cần
thiết:
Nguyên nhân TB ĐLTC
Thứ
bậc
1. Trình độ dân trí, 3,87 0.92 9
2. Phương pháp giáo dục 3,83 0.89 12
3. Điều kiện xã hội 4,00 0.75 7
4. Phụ huynh nuông chìu 4,16 0.73 3
5. Các em ít có điều kiện giao tiếp ngoài xã hội 3,73 0.97 15
6. Thời gian học tập của các em chiếm nhiều quá 3,80 1.04 14
7. Các em ít có điều kiện thực hành 4,10 0.83 4
8. Các em ít có điều kiện luyện tập 4,07 0.85 6
9. Các em ỷ lại gia đình 4,09 0.85 5
10. Các em chưa ý thức được tầm quan trọng của kỹ
năng sống.
4,27 0.59 1
11. Các em chưa được giáo dục định hướng 3,84 0.97 10
12. Gia đình các em chưa nhận thức được sự cần thiết
của kỹ năng sống
4,21 0.74 2
13. Các em thiếu giờ sinh họat vui chơi 3,84 0.97 11
14. Các em thiếu các sinh hoạt ngoại khóa đa dạng 3,97 0.91 8
15. Tri thức học được trong nhà trường của các em
chưa gắn với thực tiễn cuộc sống
3,82 1.00 13
Qua kết quả bảng 2.3 chúng ta thấy, các em chưa ý thức được tầm quan trọng của kỹ năng
sống (thứ bậc 1), Gia đình các em chưa nhận thức được sự cần thiết của kỹ năng sống (thứ bậc 2),
Phụ huynh học sinh quá nuông chìu con em (thứ bậc 3), Các em ít có điều kiện thực hành (thứ bậc
4), Các em ỷ lại gia đình (thứ bậc 5).
Các em ít có điều kiện luyện tập (thứ bậc 6), Điều kiện xã hội (thứ bậc 7), Các em thiếu các
sinh hoạt ngoại khóa đa dạng (thứ bậc 8), Trình độ dân trí (thứ bậc 9), Các em chưa được giáo dục
định hướng (thứ bậc 10).
Các em thi...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status