Tính tích cực nhận thức và mối quan hệ của nó với kết quả học tập của sinh viên trường cao đẳng sư phạm trung ương thành phố Hồ Chí Minh - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Tính tích cực nhận thức và mối quan hệ của nó với kết quả học tập của sinh viên trường cao đẳng sư phạm trung ương thành phố Hồ Chí Minh



Những nhân tố ít ảnh hưởng tới tính tích cực nhận thức của sinh viên nhất:
- Điều kiện về tài chính và thời gian thuận lợi TB= 1.50, bậc 14
- Cách kiểm tra, đánh giá của nhà trường khắc khe TB= 1.50, bậc 14
- Nhà trường trang bị đầy đủ những phương tiện học tập tốt: tài liệu, thư
viện, phòng ốc, điều kiện thực hành, thực tập TB= 1.55, bậc 13
- Số lượng SV trong lớp học đông TB= 1.57, bậc 12
- Kỷ luật của nhà trường và các GV nghiêm, xử lý ngay nếu SV sai phạm
TB= 1.64, bậc 11
Các giảng viên thường hay nêu lên những khó khăn về sỉ số lớp, nhưng đối
với sinh viên thì vấn đề sỉ số lớp không ảnh hưởng nhiều đến các em. Có lẽ các em
không nhận ra rằng khi sỉ số lớp quá đông cũng làm hạn chế giáo viên nhiều mặt.
Theo sinh viên thì yếu tố trang thiết bị, tài chính hay cách kiểm tra, đánh giá của
nhà trường cũng không ảnh hưởng nhiều đến tính tích cực nhận thức của sinh viên.
Nhưng lại có một số sinh viên lại cho rằng việc đánh giá điểm quá trình của nhà
trường ảnh hưởng rất lớn đến các em. Theo các em, việc đánh giá điểm quá trình
hiện nay là không hợp lý và khắt khe. Khi các em cố gắng học, nhưng khi cộng
điểm quá trình vào thì kết quả không còn được như các em mong muốn, điều đó
làm nản lòng sinh viên, làm các em thui chột ý chí.



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

h viên
năm hai, nhưng cũng như năm hai, sinh viên năm ba cũng không có phương pháp
học vì thứ bậc các hành động như nhau, hầu như không có sự khác biệt ý nghĩa nào.
Kết quả kiến thực tập của sinh viên năm ba cao hơn sinh viên năm hai.
2.2.1.3. Tính tích cực nhận thức xét theo học lực
2.2.1.3.1. Học lực xếp loại giỏi
Theo kết quả bảng 4, sinh viên có học lực xếp loại giỏi có thứ bậc mức độ
tích cực giống với khảo sát trên toàn mẫu: tính tích cực nhận thức mức độ cao của
sinh viên có điểm trung bình 9.01, xếp thứ nhất; tính tích cực nhận thức mức độ
trung bình xếp thứ hai (TB=6.18), còn tính tích cực nhận thức mức độ thấp xếp thứ
3 (TB=1.8). Nhờ có tính tích cực nhận thức mức độ cao nên việc học của sinh viên
mới đạt hiệu quả, học lực xếp loại giỏi.
a) Nhóm động cơ bên trong thúc đẩy sinh viên tích cực nhận thức
Xét các động cơ học tập, động cơ lĩnh hội tri thức xếp thứ nhất (TB= 1.32),
kế đến là động cơ xã hội (TB= 1.52) và cuối cùng là động cơ cá nhân (TB=1.84).
46
Bảng 4: Mô tả mức độ thường xuyên và thứ bậc của tính tích cực nhận thức
của sinh viên theo học lực
TT Tiêu chí
Giỏi Khá TBK
TB
Thứ
bậc
TB
Thứ
bậc
TB
Thứ
bậc
1
2
3
Tính tích cực nhận thức mức độ cao
Tính tích cực nhận thức mức độ trung bình
Tính tích cực nhận thức mức độ thấp
9.01
6.18
1.80
1
2
3
7.67
7.27
2.06
1
2
3
6.23
7.70
3.08
2
1
3
4
5
6
Động cơ lĩnh hội tri thức
Động cơ xã hội
Động cơ cá nhân
1.32
1.52
1.84
1
2
3
1.30
1.41
1.65
1
2
3
1.38
1.34
1.53
2
1
3
7
8
9
10
Hành động trên lớp
Hành động tự học, tự nghiên cứu
Hành động vận dụng
Thái độ học tập
1.33
1.69
1.38
1.98
1
3
2
4
1.46
1.79
1.33
1.90
2
3
1
4
1.52
1.94
1.38
1.76
2
4
1
3
11
12
13
14
Học để thỏa mãn nhu cầu tri thức
Học để hiểu bài
Học để nâng cao trình độ
Học để làm chủ kiến thức
1.50
1.22
1.22
1.34
4
1
1
3
1.38
1.24
1.27
1.33
4
1
2
3
1.53
1.33
1.30
1.35
4
2
1
3
15
16
Học để không thua kém bạn bè
Học để làm việc có ích cho xã hội
1.85
1.20
2
1
1.53
1.29
2
1
1.43
1.24
2
1
17
18
19
20
21
Học để có bằng cấp
Học đạt yêu cầu môn phụ và học tốt môn chuyên ngành
Học để đảm bảo cuộc sống của mình và gia đình
Học để được điểm cao
Học để chứng tỏ năng lực bản thân
2.07
1.77
1.56
2.09
1.70
4
3
1
5
2
1.97
1.69
1.23
1.96
1.42
5
3
1
4
2
1.59
1.51
1.33
1.72
1.48
4
3
1
5
2
22
23
24
25
26
Đến lớp nghe giảng
Ghi bài đầy đủ
Chăm chú nghe giảng
Suy nghĩ và phát biểu ý kiến trong giờ học
Suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên và đưa ra kết
luận riêng của mình
1.02
1.27
1.18
1.77
1.41
1
3
2
5
4
1.02
1.46
1.32
1.93
1.58
1
3
2
5
4
1.05
1.35
1.38
2.03
1.77
1
2
3
5
4
27
28
29
30
31
32
33
34
Xem lại bài sau khi nghe giảng
Tích cực bổ sung kiến thức
Tự giác tham khảo tài liệu
Đối chiếu nôi dung trong các tài liệu học tập, tìm sự
khác biệt giữa chúng
Nghiên cứu kĩ các vấn đề đã học và đọc
Chuẩn bị làm thí nghiệm, thảo luận và làm bài tập đầy đủ
Tích cực học ngọai ngữ để đọc sách chuyên môn
Tham gia tranh luận với bạn bè để làm sáng tỏ vấn
đề đã học
1.79
1.71
1.71
1.73
1.71
1.45
1.93
1.52
7
3
3
6
3
1
8
2
1.87
1.75
1.88
1.99
1.82
1.49
2.02
1.51
5
3
6
7
4
1
8
2
1.96
2.00
2.00
2.09
1.92
1.70
2.11
1.73
4
5
5
7
3
1
8
2
35
36
37
38
39
40
41
Khi sắp thi mới học bài
Chỉ cần đạt yêu cầu các môn
Học đạt yêu cầu môn phụ và học tốt môn chuyên ngành
Ngại trả lời trong các buổi thảo luận
Xao lãng trong giờ học
Không thích học
Hứng thú học một số môn yêu thích
1.82
2.13
1.77
2.13
2.24
2.57
1.22
3
4
2
4
6
7
1
1.66
1.98
1.69
2.04
2.18
2.49
1.25
2
4
3
5
6
7
1
1.42
1.75
1.51
1.97
2.11
2.33
1.23
2
4
3
5
6
7
1
47
Nhìn chung, các động cơ bên trong thúc đẩy sinh viên giỏi tích cực nhận thức
cũng không khác với sinh viên toàn mẫu. Tuy động cơ giống nhau nhưng không có
ý chí, không có phương pháp học, không có thái độ học tập tích cực thì cũng không
thu được kết quả tốt, đó mới làm nên sự khác biệt giữa sinh viên giỏi và những sinh
viên khác.
b) Nhóm hành động và thái độ biểu hiện tính tích cực
Mức độ thuờng xuyên và thứ bậc của các hành động và thái độ của sinh viên
giỏi có điểm khác biệt so với sinh viên toàn mẫu. Hành động trên lớp xếp bậc một
về mức độ thường xuyên (TB=1.33), hành động vận dụng xếp bậc hai (TB= 1.38),
kế đến là hành động tự học, tự nghiên cứu (TB= 1.69), và cuối cùng là thái độ học
tập (TB= 1.98). Mức độ cao và trung bình có điểm trung bình gần bằng nhau, trong
khi đó, điểm trung bình của mức độ thấp thì khá cao, điều đó hợp lí vì để có được
kết quả cao trong học tập đòi hỏi sinh viên phải phấn đấu, nỗ lực học tập, thường
xuyên tích cực trong các hoạt động học tập.
Cụ thể thứ bậc các hành động trong nhóm hành động trên lớp không khác với
kết quả khảo sát trên toàn mẫu. Tuy nhiên, xem bảng 25 [phụ lục 1], những hành
động đến lớp nghe giảng, ghi bài đầy đủ, chăm chú nghe giảng hoàn toàn không có
lựa chọn “không bao giờ” (0%). Là nhóm sinh viên học lực giỏi nên ý thức được
tầm quan trọng của giờ lên lớp. Đó là điều hợp lí vì muốn có được tri thức, không
nên tìm ở đâu xa, trước hết là trong giờ học trên lớp. Bài giảng của giảng viên là
những nội dung đã được chắt lọc, những nội dung cơ bản nhất. Có được những kiến
thức cơ bản đó rồi mới xem xét tới những nguồn tri thức khác. Sinh viên giỏi cũng
tỏ ra tích cực hoạt động trên lớp hơn. Điều đó được thể hiện qua hành động Suy
nghĩ và phát biểu ý kiến trong giờ học, Suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên và đưa
ra kết luận riêng của mình, đây là hai hành động thể khiển tính tích cực cao. Hai
hành động này có lựa chọn “không bao giờ” rất thấp: 4.9% và 1.2%.
Hành động tự học tự nghiên cứu cũng như thái độ học cũng giống kết quả
khảo sát trên toàn mẫu. Như vậy nhìn chung sinh viên giỏi có mức độ nhận thức ở
mức độ cao. Tuy nhiên, tuy là sinh viên giỏi nhưng vẫn không có phương pháp học
48
vì thứ bậc của nhóm hành động tư học, tự nghiên cứu không có khác biệt với
toàn mẫu.
2.2.1.3.2. Học lực xếp loại khá
Kết quả khảo sát bảng 4 cho thấy mức độ thường xuyên và thứ bậc của
tính tích cực nhận thức của sinh viên học lực khá giống với sinh viên toàn
mẫu về thứ bậc các tiêu chí và hành động: tính tích cực nhận thức mức độ cao
của sinh viên có điểm trung bình 7.6, xếp thứ nhất; tích cực mức trung bình xếp thứ
hai (TB=7.27) và tính tích cực nhận thức mức độ thấp đứng thứ 3 (TB chỉ có 2.06).
Nhóm động cơ bên trong thúc đẩy sinh viên tích cực nhận thức và nhóm
hành động và thái độ biểu hiện tính tích cực có thứ bậc hoàn toàn giống với khảo sát
sinh viên toàn mẫu nên xin không bình ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status