Thực trạng và các giải pháp để phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Thực trạng và các giải pháp để phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam



MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU . 1
1. Khái niệm . 1
2. Phân loại trái phiếu . 1
2.1 Theo chủ thể phát hành. 1
+ Trái phiếu Chính phủ . 2
+ Trái phiếu Chính quyền địa phương . 2
+ Trái phiếu công ty . 2
2.2 Theo hình thứcphát hành. 2
+ Trái phiếu được phát hành theo mệnh giá . 2
+ Trái phiếu được phát hành theohình thức chiết khấu . 3
2.3 Theo đối tượng sở hữu. 3
+ Trái phiếu ký danh. 3
+ Trái phiếu vô danh . 3
3. Những vấn đề chung về thị trường trái phiếu . 3
3.1 Thị trường sơ cấp (phát hành) . 4
3.1.1 Phát hành bán lẻ thông qua Kho bạc Nhà nước. 4
(đối với trái phiếu Chính phủ)
+ Kho bạc nhà nước phát hành trực tiếp . 4
+ Kho bạc nhà nước phát hànhthông qua cácđại lý . 4
3.1.2 Bảo lãnh phát hành . 5
3.1.3 Đấu thầu qua NHNN và TTGDCK. 6
+ Đấu thầu kiểu Hà Lan (hay còn gọi đấu thầu ngang giá) . 6
+ Đấu thầu kiểu Anh (hay còn gọi đấu thầu cạnh tranh giá) . 6
3.2 Thị trường thứ cấp (thị trường giao dịch trái phiếu). 7
3.2.1 Thị trường tập trung. 7
3.2.2 Thị trường phi tập trung (OTC) . 7
II. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA NỀN KINH TẾ. 8
1. Thị trường trái phiếu là kênh huy động vốn . 8
2. Thị trường trái phiếu Chính phủ là công cụ giúp Chính phủ hoạch định và điều
tiết chính sách tiền tệ quốcgia . 10
3. Làm đa dạng hoá sản phẩm tàichính . 11
4. Tạo ra hình thức đầu tư mới có hiệu quả . 11
5. Sự lựa chọn thích hợp cho các công ty . 12
III. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU TẠI MỘT
SỐ NƯỚC CHÂU Á VÀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN. 13
1. Sơ lược một số nét đặc trưng về thị trường trái phiếu ở các nước đang phát
triển trong khu vực Châu Á . 13
1.1 Về khuôn khổthị trường. 13
1.2 Về chuẩn mựclãi suất. 14
1.3 Về thị truờng sơ cấp . 14
1.4 Về thị truờng thứ cấp. 15
1.5 Về lưu ký và thanh toán bù trừ . 15
2. Những tồn tại trên thị trường trái phiếu ở các nước đang phát triển hiện nay 15
2.1 Thị trường trái phiếu Chính phủ thiếu độ sâu, tính thanh khoản thấp và
gần như không có hoạt động giao dịch thứ cấp. 16
2.2 Thị trường nợ là nơi đầu tư của các tổ chức có độ tín nhiệm cao . 17
3. Những bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng thị trường trái phiếu ở Việt Nam . 18
3.1 Tập trung quản lý thị trường nợ thông qua việc xây dựng một cơ quan
quản lý nợ Chính phủ . 18
3.2 Công khai hóa chương trình thu hút nợ của Chính phủ . 19
3.3 Thực hiện phát triển song song thị trường nợ Chính phủ và thị trường nợ công ty . 19
3.4 Phát hành nhiều loại trái phiếu có thời gian đáo hạn khác nhau nhằm
thiết lập các điểm lãi suất chuẩn cho đường cong lãi suất . 20
3.5 Hình thành các nhà tạo lập thị trường cho giao dịch trái phiếu . 20
3.6 Khuyếch trương năng lực củacác nhà đầu tưcó tổ chức. 20
3.7 Thực hiện xu hướng toàn cầu hóa về cập nhật thông tin thị trường nợ . 21
3.8 Thành lập và phát triển các tổ chức định mứctín nhiệm . 21
3.9 Phát triển thị trường các công cụ phái sinh dựa trên chứng khoán nợ
(đặc biệt là nợ Chính phủ) . 22
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNGTRÁI PHIẾU VIỆT NAM
I. CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO SỰ HÌNHTHÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ
TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM .23
II. THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM .27
1. Thị trường phát hành trái phiếu . 29
1.1 Trái phiếu Chính phủ . 29
1.1.1 Phát hành qua hệ thống Kho bạc Nhà nước. 29
1.1.2 Đấu thầu tín phiếu Kho bạcqua Ngân hàng nhà nước . 30
1.1.3 Đấu thầu trái phiếu Chính phủ qua TTGDCK . 34
1.1.4 Bảo lãnh phát hành . 40
1.2 Trái phiếu Chính quyền địa phương. 42
1.3 Trái phiếu Công ty . 45
2. Thị trường giao dịch trái phiếu. 47
2.1 Trái phiếu Chính phủ . 47
2.2 Trái phiếu Chính quyền địa phương. 51
2.3 Trái phiếu Công ty . 52
III. CÁC NGUYÊN NHÂN KHIẾN CHO THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU Ở
VIỆT NAM CHẬM PHÁT TRIỂN . 54
1. Đối với thị trường phát hành . 54
+ Cơ chế điều hành lãi suất còn quá cứng nhắc . 54
+ Thị trường trái phiếu còn thiếu một cơ cấu lãisuất chuẩn . 54
+ Bất cập trong việc ràng buộc trách nhiệm của các thành viên tham gia đấu thầu . 55
+ Cơ chế bảo lãnh phát hành còn thiếu các quy định nhằm đảm bảo việc
phân phối trái phiếu ra công chúng . 55
+ Thiếu vắng một hệ thống phân phối trái phiếu trên thị trường sơ cấp và
các nhà kinh doanh trái phiếu chuyên nghiệp . 55
+ Chưa có chính sách thu hút đầu tư hợp lý và chính sách khuyến khích huy
động vốn trên thị trường. 56
+ Việc công bố thông tin đối với TPCT và TPCQĐP chưa đầy đủ . 56
+ Phê duyệt phát hành trái phiếu căn cứ theo năng lực mà không dựa trên
cơ sở công bố thông tin. 56
2. Đối với thị trường giaodịch. 57
+ Các đối tượng tham gia thị trường giao dịch trái phiếu còn rất hạn chế về
số lượng và năng lực tài chính . 57
+ Chưa gắn kết được hoạtđộng của thị trường vốn và thị trường tiền tệ nên
tính thanh khoản của thị trường trái phiếu còn thấp . 58
+ Chưa thành lập công tyđịnh mức tín nhiệm . 58
+ TTGDCK Tp. HCM hiện sử dụng một hệ thống giao dịchchung cho cả
trái phiếu và cổ phiếu . 58
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG
TRÁI PHIẾU VIỆT NAM
I.TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG
TRÁI PHIẾU VIỆT NAM . 60
II. QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TTCK VIỆT NAM NÓI
CHUNG VÀ TTTP VIỆT NAM NÓI RIÊNG ĐẾN NĂM 2010 . 62
1. Quan điểm. 62
2. Định hướng phát triển TTCK Việt Nam nói chung và TTTP Việt Nam nói
riêng đến năm 2010. 63
III. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VN. 65
1. Đối với thị trường phát hành trái phiếu. 65
1.1 Đối với trái phiếu Chính phủ. 65
1.1.1 Tạo môi trường kinh tế vĩ mô thuận lợi . 66
1.1.2 Kế hoạch hóa và chiến lược hóa chính sách huy động vốn thông qua
việc phát hành TPCP. 66
1.1.3 Tăng cường hiệu quả sử dụng vốn . 66
1.1.4 Đa dạng hóa các kỳ hạn phát hành TPCP. 67
1.1.5 Cơ chế điều hành lãi suất TPCP cần linh hoạt hơn và phù hợp với lãi suất thị trường. 67
1.1.6 Tạo lập hệ thống các nhà giao dịchhàng đầu . 67
1.1.7 Phát hành TPCP ra thị trường quốc tế. 68
1.2 Đối với trái phiếuChính quyền địa phương . 68
1.2.1 Khuyến khích và tạo điều kiện cho các địa phương phát hành trái phiếu. 68
1.2.2 Điều chỉnh luật ngân sách theo hướng trao quyền chủ động cho các địa phương . 69
1.2.3 Công khai hóa ngân sách chính quyền địa phương . 70
1.2.4 Thành lập các tổ chức định mức tín nhiệm . 70
1.3 Đối với trái phiếu Công ty . 71
1.3.1 Thành lập công ty định mức tín nhiệm ở Việt Nam. 72
1.3.2 Xây dựng đường cong lãi suất tham chiếu . 72
1.3.3 Xây dựng các chính sách khuyến khích doanh nghiệp phát hành trái phiếu công ty . 72
1.3.4 Đẩy mạnh công tác bảo lãnh phát hành trái phiếu . 73
1.3.5 Phát huy vai trò của các tổ chức bảo lãnh thanh toán trái phiếu . 73
1.3.6 Xây dựng các thể chế thị trường trong việc giám sát nguồn vốn phát
sinh từ trái phiếu, minh bạch hóa các thông tin về tổ chứcphát hành . 74
1.3.7 Đa dạng hóahình thức các loại trái phiếu . 74
2. Đối với thị trường giao dịch trái phiếu . 74
2.1 Tạo lập một thị trường giao dịch thứ cấp mà ở đó các tổ chức Tài chính-
Ngân hàng, Công ty bảo hiểm, các Quỹ đầu tư đóng vai trò chủ đạo. 75
2.2 Xây dựng những chính sách, cơ chế hướng công chúng đến với thị
trường giao dịchtrái phiếu . 75
2.3 Tạo sự gắn kết hữu cơ giữa các loại thị trường . 76
2.4 Khuyến khích thành lập và tạo điều kiện hoạt động thuận lợi cho các
Quỹ đầu tư, Quỹ hưu trí trong nước hay liên doanh . 76
2.5 Đẩy mạnh phát triển sàn giao dịchriêng các loại trái phiếu nhằm nâng
cao tính thanh khoản cho trái phiếu. 77
2.6 Đầu tư cơ sở hạ tầng cho hệ thống giao dịch . 77
2.7 Phát triển các công cụ, các sản phẩm phái sinh liên quan đến TP. 77
2.8 Từng bước xây dựng các chuẩn mực kế toán-kiểm toán quốc tế áp
dụng cho các đơn vị phát hành trái phiếu . 78
KẾT LUẬN
ĐỀ XUẤT CHO NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Lời mở đầu
Thị trường trái phiếu là một bộ phận quan trọng của thị trường tài chính, có chức năng thu hút nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, đáp ứng các nhu cầu về vốn để phát triển kinh tế và là công cụ hữu hiệu của chính phủ để điều tiết nền kinh tế vĩ mô. Trải qua bao nhiêu năm phát triển thị trường trái phiếu đã khẳng định được vai trò và vị trí quan trọng trong việc huy động vốn cho ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển, kiểm soát lạm phát và thúc đẩy sự phát triển của thị trường tài chính. Cùng với thị trường chứng khoán nói chung và thị trường cổ phiếu nói riêng thị trường trái phiếu giúp hoàn thiện thị trường tài chính.
Hơn nữa,hiện nay quá trình toàn cầu hóa diễn ra vô cùng mạnh mẽ, hội nhập kinh tế đã trở thành xu thế khách quan. Và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng chung của thế giới, trong quá trình hội nhập nhu cầu về vốn đã trở thành nhu cầu bức thiết được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên việc huy động vốn của nước ta vẫn chưa được hiệu quả. Do đó, chính phủ rất quan tâm đến việc thu hút vốn đầu tư, trong đó phát triển thị trường vốn mà thị trường chứng khoán đóng vai trò chủ đạo. Hơn mười năm phát triển thi trường chứng khoán có những bước phát triển cả chất và lượng. Tuy nhiên, bên cạnh cổ phiếu phát triển sôi nổi thì thi trường trái phiếu vẫn còn bị bỏ ngỏ.
Với thực trạng đú, nhúm em trình bày một số lý luận cơ bản, tổng quan về trái phiếu. Trình bày thực trạng của thị trường trong thời gian vừa qua cùng với một số kinh
nghiệm của những nước phát triển từ đó đưa ra một số giải pháp cho thị trường trái phiếu để thị trường trái phiếu phát huy vai trò là kênh huy động vốn tối ưu.


I. Tổng quan về trái phiếu
1. Khái niệm, đặc điểm , đặc trưng
• Khái niệm
Trái phiếu là một hợp đồng nợ dài hạn được kí kết giữa chủ thể phát hành (chớnh phủ hay doanh nghiệp) và người cho vay, đảm bảo một sự chi trả lợi tức định kì và hoàn lại vốn gốc cho người cầm trái phiếu ở thời điểm đáo hạn.
• Đặc điểm
Tỷ suất lãi trái phiếu xác định trước và tớnh lói trờn mệnh giá. Tỷ suất lãi này là lãi coupon hay lãi cuống phiếu ( Coupon Interest Rates) có ý nghĩa là lợi suất danh nghĩa của trái phiếu mà nhà đầu tư được hưởng hàng năm. Tùy theo loại trái phiếu mà tỷ suất này là cố định hay thả nổi hay có thể bằng không.
Khi công ty bị giải thể thanh lí tài sản, người cầm trái phiếu được ưu tiên trả nợ trước cổ đông.
• Đặc trưng
- Mệnh giá (Par value): là giá trị danh nghĩa của trái phiếu được in ngay trên tờ phiếu, thay mặt cho số vốn góp được hoàn trả cho trái chủ tại thời điểm đáo hạn.
Ở Việt Nam mệnh giá của trái phiếu được ấn định là 100.000 đ và các mệnh giá khác là bội số của 100.000 đ. Mệnh giá của trái phiếu được xác định phụ thuộc vào số tiền huy động trong kỳ và số trái phiếu phát hành.

MG: Mệnh giá trái phiếu
VHĐ: số vốn huy động
SPH: số trái phiếu phát hành


RyIQ9X994fA14ac
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status