Giải pháp để huy động các nguồn vốn nhằm thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam - pdf 14

Download miễn phí Đề tài Giải pháp để huy động các nguồn vốn nhằm thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam



 
 
 
MỤC LỤC
A. Đặt vấn đề 1
B. Giải quyết vấn đề 3
I. Khái quát chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ 3
1. Quan niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ 3
2. Đặc trưng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 4
3. Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế Việt Nam 6
II. Tình hình phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam 9
1. Xu thế phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 9
2. Thực trạng huy động vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 13
3. Những khó khăc trong quá trình huy động vón của doanh nghiệp 18
III. Giải pháp để huy động các nguồn vốn nhằm thúc đẩy hơn
nữa sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam 19
1. Thành lập các quỹ bảo lãnh tín dụng 20
2. Tăng cường nghiệp vụ thuê, mua tài chính 21
3. Ngân hàng nên có các chính sách hỗ trợ vốn
thông qua hình thức nới lỏng 22
4. Cải tiến chính sách đất đai tạo điều kiện dễ dàng hơn
cho các doanh nghiệp thế chấp quyền sở hữu đất để vay vốn 22
5. Tổ chức thành lập quỹ theo kiểu hiệp hội kinh doanh 23
C. Kết luận 25
Danh mục các tài liệu tham khảo 26
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

05
70.0
- LDTPKTNN
433
77
17.8
58
13.4
135
31.2
298
68.8
- LDTPKTTN
59
11
18.6
12
20.3
23
39
36
64
- LDTPKTTT
6
6
100
0
0
6
100
0
0
- LDTPKTHH
32
11
34.4
8
25.0
19
59.4
13
40.6
- Hợp đồng hợp tác KD
12
2
16.7
3
25.0
5
41.7
7
58.3
Tổng số
23708
16673
70.3
4183
17.6
20856
2852
12
Nguồn: Theo MPI – UNIDO tháng 1/99
3.2. Doanh nghiệp vừa và nhỏ là nơi tạo ra việc làm chủ yếu ở Việt Nam.
Thực tế những năm qua cho thấy toàn bộ các doanh nghiệp vừa và nhỏ mà phần lớn là khu vực ngoài quốc doanh là nguồn chủ yếu tạo ra công ăn việc làm cho tất cả các lĩnh vực. Cụ thể từ số liệu của tổng cục thống kê cho thấy doanh nghiệp vừa và nhỏ tuyển dụng gần 1 triêuh lao động chiếm 49% lực lượng lao động trên phạm vi cả nước, ở duyên hải miền Trung số lao động làm việc tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ so với số lao động trong tất cả các lĩnh vực chiếm cao nhất trong cả nước (67%), Đông Nam Bộ có tỷ lệ thấp nhất (44%) so với mức trung bình của cả nước.
Cụ thể từ năm 1996 đến nay số lao động làm việc trong khu vực kinh tế tư nhân chỉ giảm trong năm 1997, còn lại đều tăng. So sánh với tổng lao động toàn xã hội thì khu vực này chiếm 11% qua các năm, riêng năm 200 là 12%. Năm 2000 số lượng lao động làm việc trong khu vực kinh tế tư nhân là 463844 người, so với năm 1999 tăng 778681 người (tăng 20.14%). Từ năm 1996 đến năm 2000, tốc độ tăng lao động ở doanh nghiệp bình quân là 2.01%/năm, số lao động làm việc trong doanh nghiệp tăng thêm 48745 người (tăng 137.57%).
Trong khu vực kinh tế tư nhân, lao động trong công nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất 2712228 người, chiếm 45.67%, lao động trong ngành khai thác 786792 người chiếm 16.94%. Qua những số liệu trên ta có thể thấy các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo ra công ăn việc làm chủ yếu ở Việt Nam, đáp ứng nhu cầu việc làm của người dân, góp phần tạo ra thu nhập và nâng cao mức sống cho người dân.
3.3 Hình thành và phát triển đội ngũ các nhà kinh doanh năng động:
Sự xuất hiện và khả năng phát triển của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào những nhà sàng lập ra chúng. Do đặc thù là số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất lớn và thường xuyên phải thay đổi để thích nghi với môi trường xung quanh, phản ứng với những tác động bất lưọi do sự phát triển, xu hướng tịch tụ và tập trung hoá sản xuất. Sự sáp nhập, giải thể và xuật hiện các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường xuyên diễn ra trong mọi giai đoạn. Đó là sức ép lớn buộc những người quản lý và sáng lập ra chúng phải có tính linh hoạt cao trong quản lý và điều hành, dám ngh, dám làm và chấp nhận sự mạo hiểm, sự có mặt của đội ngũ những người quản lý này cùng với khả năng, trình độ, nhận thức của họ về tình hình thị trường và khả năng nắm bắt cơ hội kinh doanh sẽ tác động lớn đến hoạt động của từng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Họ luôn là người đi đầu trong đổi mới, tìm kiếm cách mới, đặt ra nhiệm vụ chuyển đổi cho phù hợp với môi trường kinh doanh.
Đối với một quốc gia thì sự phát triển của nền kinh tế phụ thuộc rất lớn vào sự có mặt của đội ngũ này, và chính đội ngũ này sẽ tạo ra một cơ cấu kinh tế năng động, linh hoạt phù hợp cới thị trường.
3.4. Khai thác và phát huy tốt các nguồn lực tại chỗ:
Từ các đặc trưng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ đã tạo ra cho doanh nghiệp lợi thế về địa điểm hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực tế đã cho thấy doanh nghiệp vừa và nhỏ đã có mặt ở hầu hết các vùng, địa phương. Chính điều này đã giúp cho doanh nghiệp tận dụng và khai thác tốt các nguồn lực tại chỗ. Chúng ta có thể chứng minh thông qua nguồn lực lao động: doanh nghiệp vừa và nhỏ đã sử dụng gần 1/2 lực lượng sản xuất lao động phi nông nghiệp (49%) trong cả nước, và tại một số vùng nó đã sử dụng tuyệt đại đa số lực lượng sản xuất lao động phi nông nghiệp. Ngoài lao động ra doanh nghiệp vừa và nhỏ còn sử dụng nguồn tài chính của dân cư trong vùng, nguồn nguyên liệu trong vùng để hoạt động sản xuất kinh doanh.
Kết luận: Qua các phân tích ở trên chúng ta có thể thấy rõ vai trò và tầm quan trọng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng lên và tiềm năng phát triển của khu vực này rất rộng lớn. Bởi vì cá doanh nghiệp vừa và nhỏ đang là động lực cho phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm và huy động nguồn vốn trong nước… Vì những lý do đó việc khuyến khích, hỗ trợ phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ là giải pháp quan trọng để thực hiện thành công chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế nước ta.
II. Tình hình phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam.
1. Xu thế phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Đường lối đổi mới của Đảng ta là phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, giải phóng sức sản xuất xã hội, dân chủ hoá đời sống kinh tế . Vì vậy doanh nghiệp vừa và nhỏ có tiềm năng to lớn, tiềm ẩn trong các thành phần kinh tế và trong toàn dân, đang được khơi dậy và phát triển. Số lượng doanh nghiệp ngoài quốc doanh mà phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang tăng lên nhanh chóng khi khu vực kinh tế tập thể và các doanh nghiệp nhà nước tổ chức sắp xếp lại theo hướng giảm dần về lượng, nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh doanh, điều này được phản ánh qua:
1.1. Số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ mới thành lập:
Chúng ta biết khối doanh nghiệp tư nhân (loại hình chủ yếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ) ở Việt Nam được tổ chức dưới 3 hình thức hợp pháp: doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn và các công ty cổ phần đang tăng lên mạnh mẽ về mặt số lượng và quy mô vốn. Vì vậy trong số gần 41000 doanh nghiệp mới thành lập từ năm 1991 – 1998 có gần 34000 là doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong đó doanh nghiệp tư nhân là 26021, công ty trách nhiệm hữu hạn là 10000 chiếm 83% (bảng 3 số lượng các doanh nghiệp)
Xem bảng 3 ta thấy số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng lên nhanh chóng sau khi chungd được tự do hoá nhưng cũng phát triển chậm lại cùng tốc độ ấy cào những năm 97 trở đi. Đáng chú ý hơn tốc độ tăng trưởng giảm từ 60% năm 94 xuống còn 4.1% năm 97, nhưng sau đó tốc độ tăng cảu doanh nghiệp lại tăng lên. Đặc biệt là từ năm 2000 đến nay, khi luật doanh nghiệp được thể hiện, số lượng đăng ký kinh doanh tăng lên rất nhanh. Tính từ năm 2000 đến hết thánh 9 năm 2001 số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh là 24384, nhiều hơn cả số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh của 5 năm trước cộng lại (22747 DN). Về cơ cấu các loại hình doanh nghiệp được đăng ký kinh doanh: Trong tổng số 66777 doanh nghiệp (30/09/91) thì số lượng DNTN chiếm tỷ trọng lớn nhất 58.765 (39239 DN), công ty TNHH chiếm 31.68% (25835 DN), công ty cổ phần chiếm 2.55% (17000 DN), công ty hợp doanh chiếm 0.004% (3 DN)
Đáng chú ý là doanh nghiệp vừa và nhỏ mới thành lập tập trung chủ yếu ở miền Nam (chiếm 81%) trong đó TP HCM là nơi tập trung doanh nghiệp vừa và nhỏ nhiều nhất cả nước (25%), số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ tập trung ở miền ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status