Xây dựng media server ứng dụng trong hội chẩn từ xa - pdf 14

Download miễn phí Đồ án Xây dựng media server ứng dụng trong hội chẩn từ xa
MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU iii
CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT vi
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1
CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT 2
2.1. Mô hình hệ thống 2
2.1.1. Mô hình Peer to Peer 2
2.1.2. Mô hình Client – Server 2
2.2. Kiến trúc Server 3
2.3. Giao thức truyền tải dữ liệu thời gian thực 5
2.3.1. Giới thiệu 5
2.3.2. Giao thức RTP (Real Time Transport Protocol) 6
2.3.2.1. Định dạng RTP 6
2.3.2.2. Đóng gói RTP 7
2.3.3. Giao thức RTMP (Real Time Messaging Protocol) 7
2.3.3.1. Giới thiệu 7
2.3.3.2. Các chế độ hoạt động của RTMP 7
2.3.3.3. Quá trình bắt tay 8
2.3.3.4. Tiêu đề RTMP 8
2.3.3.5. Truyền tải nhiều đối tượng AMF trên cùng một kết nối 9
2.3.4. So sánh giữa RTP và RTMP 11
2.4. Chuẩn mã hoá dữ liệu - AMF (Action Message Format) 11
2.4.1. AMF0 12
2.4.1.1. Giới thiệu 12
2.4.1.2. Kiểu dữ liệu AMF0 12
2.4.2. AMF3 13
2.5. Shared Object 15
2.5.1. Giới thiệu 15
2.5.2. Shared Object và Cookie 15
2.5.3. Kiểu thông điệp của Shared Object 15
2.6. Chuẩn nén âm thanh HE-AAC 16
2.6.1. Số hóa âm thanh 16
2.6.2. Chuẩn AAC 16
2.6.2.1. Giới thiệu 16
2.6.2.2. Đặc tính âm học của tai người 17
2.6.2.3. Hoạt động của thuật toán nén âm thanh AAC 18
2.6.2.4. Mô tả chi tiết về AAC 19
2.6.3. Chuẩn HE-AAC 25
2.6.3.1. Giới thiệu 25
2.6.3.2. Spectral Band Replication – SBR 26
2.6.3.3. Parametric Stereo (PS) 27
2.7. Chuẩn nén hình ảnh MPEG-4/H.264 29
2.7.1. Số hoá hình ảnh 29
2.7.2. Nén hình ảnh 29
2.7.3. Phép biến đổi Cosine rời rạc (Discrete Cosine Transform) 30
2.7.4. Mã hóa chiều dài thay đổi VLC (Variable Length Coding) 32
2.7.4.1. Giới thiệu chung 32
2.7.4.2. Mã Huffman 33
2.7.5. Kĩ thuật nén ảnh JPEG 34
2.7.6. Kĩ thuật nén Video H.264 34
2.7.6.1. Bộ mã hóa và giải mã 34
2.7.6.2. Cơ bản về H.264 36
2.8. Chuẩn hình ảnh DICOM và hệ thống PACS dùng trong y tế 39
2.8.1. Hệ thống PACS 39
2.8.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 39
2.8.1.2. Thành phần của hệ thống PACS 40
2.8.1.3. Kiến trúc PACS 43
2.8.1.4. Các yêu cầu trong việc thiết kế hệ thống PACS 47
2.8.2. Hệ thống MyFreePACS 49
2.8.3. Chuẩn hình ảnh DICOM dùng trong y tế 49
2.8.3.1. Tổng quan về DICOM 49
2.8.3.2. Phạm vi và lĩnh vực ứng dụng của DICOM 51
2.8.3.3. Thích nghi DICOM 51
2.8.3.4. Mục tiêu của ảnh DICOM 52
2.8.3.5. Cấu trúc của chuẩn DICOM 52
2.8.3.6. Khuôn dạng file DICOM 57
2.8.4. DICOM Toolkit 58
2.8.4.1. DCMTK 58
2.8.4.2. DCM4CHE 59
2.9. Hệ thống thông tin y tế và chuẩn dữ liệu văn bản HL7 62
2.9.1. Hệ thống thông tin y tế 62
2.9.1.1. Giới thiệu 62
2.9.1.2. Kiến trúc hệ thống 62
2.9.1.3. Các nhiệm vụ của hệ thống HIS 64
2.9.2. Hệ thống FreeMED 64
2.9.3. Chuẩn dữ liệu văn bản HL7 65
2.10. Giải pháp mở rộng 66
2.10.1. Giải pháp 1: sử dụng Cluster Server 66
2.10.2. Giải pháp 2: phát triển thêm chức năng mở rộng cho Server 67
2.10.3. Giải pháp 3: kết hợp giữa hai giải pháp 1 và 2 69
CHƯƠNG III: THỰC HÀNH 70
3.1. Tạo một ứng dụng chạy trên Server WebF 70
3.2. chức năng chia sẻ và lưu trữ Video 72
3.2.1. Giới thiệu 72
3.2.2. Bắt tay trên giao thức RTMP 73
3.2.3. Thực hiện kết nối 74
3.2.4. Chia sẻ âm thanh, hình ảnh và lưu trữ tại Server 75
3.3. chức năng Shared Object 78
3.4. chức năng lấy thông tin của bệnh nhân trong FreeMED 80
3.5. chức năng lấy ảnh trong MyFreePACS và chuyển thành ảnh JPEG 82
CHƯƠNG IV: THẢO LUẬN 86
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO 88

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

Việc sử dụng các ứng dụng mạng có tính chất tương tác trong việc tổ chức hội nghị, hội thảo, giám sát hoạt động,… đã được thực hiện rất nhiều trong và ngoài nước. Một sản phẩm thường được sử dụng trong hội nghị, hội thảo là DVTS (Digital Video Transport System). Đối với giáo dục trong nước việc ứng dụng này thường chỉ dừng lại ở việc truyền hình ảnh, âm thanh giữa giáo viên và học viên chứ chưa có nhiều tương tác hai chiều, còn giáo dục ở nước ngoài đã có các sản phẩm hỗ trợ rất mạnh cho giáo viên và học viên. Ngoài ra trong y tế các nước phát triển cũng đã bắt đầu sử dụng các ứng dụng mạng có tính chất tương tác này trong khám chữa bệnh từ xa, nhưng ở nước ta thì đây là một vấn đề khá mới mẻ.
Chính vì thế em quyết định thực hiện đề tài “XÂY DỰNG MEDIA SERVER ỨNG DỤNG TRONG HỘI CHẨN TỪ XA” để tạo ra một ứng dụng mạng có khả năng tương tác tốt trợ giúp các bạn sĩ trong việc hội chẩn từ xa.
Tại sao cần thực hiện đề tài này ? Bởi vì trong quá trình khám và điều trị bệnh có những trường hợp bệnh khó diễn biến bất ngờ, những ca mổ phức tạp… cần có sự tham gia hội chẩn của nhiều bác sĩ, chuyên gia để đưa quyết định chính xác, kịp thời mang lại lợi ích cao nhất cho người bệnh. Đôi khi bác sĩ ở xa nên không thể gặp thể gặp trực tiếp bệnh nhân, không thể hội chẩn trực tiếp được. hay là một bệnh viện tuyến dưới cần sự giúp đỡ trực tiếp của các bạn sĩ bệnh viện tuyến trên, nước ngoài… Chính vì thế việc hỗ trợ hội chẩn từ xa là khá cấp thiết.
Để phục vụ cho việc hội chẩn thì các bạn sĩ cần thông tin các về bệnh nhân như bệnh án, hình ảnh về bệnh nhân, âm thanh để thảo luận, ngoài ra còn có các phim chụp X-Quang, CT, siêu âm, điện tâm đồ…Để có thể thực hiện đề tài, luận văn tập trung tìm hiểu các nội dung sau:
• Mô hình hệ thống Server và mô hình để ứng dụng vào trong hội chẩn từ xa.
• Vấn đề số hóa âm thanh và hình ảnh. Các chuẩn nén âm thanh và hình ảnh.
• Chuẩn DICOM & HL7 được dùng trong y tế.
• Chia sẻ dữ liệu dùng chung (Shared Object).
• Vấn đề đóng gói các đối tượng và gọi hàm từ xa.
• Vấn đề truyền tải dữ liệu thời gian thực.
• Vấn đề cơ sở hạ tầng cần thiết để hệ thống có thể hoạt động.
• Hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh (PACS), hệ thống thông tin y tế (HIS)
Các giải pháp mở rộng Server.


/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status