Hoàn thiện công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân tích kết quả kinh doanh tại Công ty Vật tư vận tải xi măng - pdf 14

Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân tích kết quả kinh doanh tại Công ty Vật tư vận tải xi măng



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 3
A. Kế toán xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp 3
I. Quá trình hình thành kết quả kinh doanh và vai trò của kết quả kinh doanh trong hoạt động doanh nghiệp. 3
II. Tổ chức kế toán công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh trong hoạt động doanh nghiệp. 4
2.1. Phương pháp xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp. 4
2.2. Tổ chức áp dụng hệ thống chứng từ, tài khoản và sổ kế toán để xác định kết quả kinh doanh. 10
2.3. Trình tự hạch toán kế toán xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp. 14
2.3.3. Hạch toán kế toán xác định kết quả kinh doanh từ hoạt động khác. 18
III. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp. 19
3.1. Yêu cầu quản lý kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp. 19
3.2. Nhiệm vụ kế toán xác định kết qủa kinh doanh và phân tích kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp. 21
B. Lý luận cơ bản về phân tích kết quả kinh doanh trong doang nghiệp 22
I. Các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh 23
1.1. Phương pháp so sánh. 23
1.2. Phương pháp loại trừ (phương pháp thay thế liên hoàn hay phương pháp số chênh lệch). 24
1.3. Phương pháp liên hệ cân đối. 25
II. Phương pháp phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp. 25
2.1. Phân tích chung tình hình lợi nhuận trong doanh nghiệp. 25
2.2. Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. 26
2.2. Phân tích tỷ suất lợi nhuận. 28
PHẦN II: TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY VẬT TƯ VẬN TẢI XI MĂNG 30
A. Tổng quan về công ty vật tư vận tải xi măng. 30
I. Quá trình hình thành và phát triển 30
II. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Vật tư vận tải xi măng 31
III. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Vật tư vận tải xi măng 32
3.1. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty. 33
3.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán. 35
B. Thực trạng công tác hạch toán kế toán xác định kết quả kinh doanh & phân tích kết quả kinh doanh tại công ty Vật tư vận tải xi măng. 41
I. Thực trạng công tác hạch toán kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty Vật tư vận tải xi măng. 41
1.1. Phương pháp xác định kết quả kinh doanh. 41
1.2. Tổ chức hệ thống chứng từ tại công ty để xác định kết quả kinh doanh. 43
1.3. Quy trình hạch toán xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp. 43
II. Thực trạng công tác phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty. 55
PHẦN III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY VẬT TƯ VẬN TẢI XI MĂNG 59
I. Nhận xét chung tình hình tổ chức công tác kế toán kết quả kinh doanh 59
1. Đánh giá về tổ chức kế toán ở công ty Vật tư vận tải xi măng tại công ty vật tư vận tải xi măng 59
11. Nhận xét chung. 59
1.2. Nhận xét chung về hình thức kế toán của công ty. 60
2. Đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kết quả kinh doanh ở công ty Vật tư vận tải xi măng. 60
II. Đánh giá khái quát & phân tích kết quả kinh của doanh nghiệp 61
III. Những vấn đề còn tồn tại và ý kiến đề xuất. 62
1. Hoàn thiện khâu hạch toán ban đầu 63
2. Hoàn thiện việc vận dụng hệ thống tài khoản vào kế toán kết quả hoạt động kinh doanh 63
3. Sổ sách kế toán 64
4. Trang thiết bị cho phòng kế toán 66
KẾT LUẬN 67
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

và so sánh có tính đến hệ số điều chỉnh:
+ So sánh trực tiếp:
Mức biến động tương đối
=
Trị số của chỉ tiêu ở kỳ phân tích
*
100
Trị số của chỉ tiêu ở kỳ gốc
Mức biến động tuyệt đối
=
Trị số của chỉ tiêu ở kỳ phân tích
-
Trị số của chỉ tiêu ở kỳ gốc
+ So sánh có tính đến hệ số điều chỉnh:
Mức biến động tương đối
=
Trị số của chỉ tiêu ở kỳ phân tích
*
100
Trị số của chỉ tiêu ở kỳ gốc
*
Hệ số điều chỉnh
Mức biến động tuyệt đối
=
Trị số của chỉ tiêu ở kỳ phân tích
-
Trị số của chỉ tiêu ở kỳ gốc
*
Hệ số điều chỉnh
Tuỳ theo đối tượng phân tích mà có thể sử dụng công thức so sánh trực tiếp, hay có thể phải sử dụng đồng thới cả hai công thức.
1.2. Phương pháp loại trừ (phương pháp thay thế liên hoàn hay phương pháp số chênh lệch).
Loại trừ là một trong các phương pháp phân tích các nhân tố bằng số tuyệt đối được sử dụng trong phân tích hoạt động kinh doanh để đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích. Khi sử dụng phương pháp này cần tuân thủ hai điều kiện sau:
Điều kiện thứ nhất: Phải xác định được phương trình kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các nhân tố ảnh hưởng. Trong mỗi phương trình quan hệ, thứ tự sắp xếp phải tuân thủ theo trình tự từ nhân tố số lượng (phản ánh quy mô, khối lượng của kết quả của sản xuất kinh doanh) đến nhân tố chất lượng (phản ánh các mặt tính chất, các mối quan hệ, trình dộ phổ biến...của kết quả và yếu tố chi phí).
Điều kiện thứ hai: Khi xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào đó đến mức tăng (giảm) tuyệt đối của chỉ tiêu phân tích, ta có thể thay thế giá trị kỳ phân tích vào giá trị kỳ gốc của nhân tố đó để xác định số chênh lệch của nó qua hai kỳ, đồng thời loại trừ ảnh hưởng biến động của các nhân tố còn lại.
Phương pháp loại trừ được tiến hành theo các bước sau:
Bước 1 : Xác định mức tăng (giảm) tuyệt đối của chỉ tiêu phân tích.
Bước 2 : Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến mức tăng (giảm) của các chỉ tiêu phân tích.
Bước 3: Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố.
1.3. Phương pháp liên hệ cân đối.
Phương pháp phân tích chung tình hình lợi nhuận sử dụng phương pháp liên hệ cân đối.
Phương pháp này sử dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích khi giữa chúng tồn tại phương trình quan hệ dạng tổng hay hiêụ số. Nói cách khác giữa chúng tồn tại một liên hệ cân đối.
Khi xác định mức độ ảnh hưởng của một nhân tố nào đó đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích ta tính số chênh lệch của nhân tố đó qua 2 thời kỳ và bỏ qua các nhân tố còn lại, và sau đó tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố tới chỉ tiêu phân tích.
Ngoài ra tuỳ từng trường hợp vào từng chỉ tiêu phân tích của mỗi doanh nghiệp sẽ sử dụng một số phương pháp phân tích khác như : Phương pháp phân tích chi tiết...
II. Phương pháp phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp.
2.1. Phân tích chung tình hình lợi nhuận trong doanh nghiệp.
Phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp được tiến hành từ phân tích chung nhằm đánh giá khái quát tình hình lợi nhuận đến phân tích chi tiết nhằm đánh giá sâu sắc hơn tình hình và phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động lợi nhuận của doanh nghiệp.
Khi phân tích chung tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp chỉ tiêu phân tích thường được sử dụng là “ Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp trong kỳ”. Ta có công thức xác định sau:
Tổng lợi nhuận thuần trước thuế
=
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
+
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
+
Lợi nhuận từ hoạt động bất thường
Trong đó
Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh
=
Doanh thu bán hàng thuần
-
Giá vốn hàng bán
-
Chi phí bán hàng
-
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
=
Thu nhập hoạt động tài chính
-
Chi phí hoạt động tài chính
Lợi nhuận từ hoạt động khác
=
Thu nhập hoạt động khác
-
Chi phí hoạt động khác
2.2. Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh.
2.2.1. Phân tích lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh.
Chỉ tiêu lãi gộp từ hoạt động kinh doanh được xác định là hiệu số của doanh thu thuần và giá vốn hàng bán.
Chỉ tiêu Lãi gộp được xác định bằng công thức sau:
Lãi gộp
=
Doanh thu thuần
-
Giá vốn hàng bán
Trong đó
Doanh thu thuần
=
Tổng doanh thu
-
Các khoản giảm trừ
Khi phân tích các chi tiết tình hình lãi gộp từ hoạt động kinh doanh trước hết cần so sánh chỉ tiêu này giữa thực hiện với kế hoạch hay với thực tế kỳ trước để xác định mức tăng (giảm) của chỉ tiêu so với kế hoạch hay với kỳ trước.
Mức biến động của lãi gộp chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố sau:
Sự thay đổi khối lượng sản phẩm tiêu thụ.
Sự thay đổi cơ cấu sản lượng tiêu thụ.
Sự thay đổi các khoản giảm trừ tính trên một đơn vị sản phẩm tiêu thụ.
Sự thay đổi giá bán đơn vị sản phẩm.
áp dụng phương pháp loại trừ có thể lượng hoá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố:
Mức độ ảnh hưởng của giá bán đơn vị sản phẩm.
Mức độ ảnh hưởng của các khoản giảm trừ doanh thu tính trên một đơn vị sản phẩm tiêu thụ.
Mức độ ảnh hưởng của giá vốn hàng bán đơn vị sản phẩm.
Mức độ ảnh hưởng của khối lượng sản phẩm tiêu thụ.
Mức độ ảnh hưởng của kết cấu sản phẩm tiêu thụ.
Khi phân tích chi tiết tình hình lợi nhuận, ngoài việc phân tích sự biến động chỉ tiêu lãi gộp còn cần thiết phân tích chi tiết sự biến động chỉ tiêu lãi thuần từ hoạt động kinh doanh.
Để lượng hoá được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có thể sử dụng một số phương trình kinh tế sau:
Lợi nhuận thuần (LT)
=
Doanh thu thuần (DT)
-
Giá vốn hàng bán (GV)
-
Chi phí bán hàng (CBH)
-
Chi phí quản lý doanh nghiệp (CQL)
hay
LT
=
ồqg
-
ồqt
-
ồqz
-
Cb
-
Cq
=
(g-t-z)q - Cb - Cq
Trong đó
LT - Lãi thuần
ồqg - Tổng doanh thu.
ồqt - Các khoản giảm trừ doanh thu
ồqz - Giá vốn hàng bán
Cb - Tổng chi phí bán hàng
Cq - Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp
q - Khối lượng sản phẩm tiêu thụ
g - Giá bán
t - Các khoản giảm trừ doanh thu tính cho một đơn vị sản phẩm
z - Giá thành đơn vị sản phẩm.
2.2. Phân tích tỷ suất lợi nhuận.
Lợi nhuận thực hiện được sau một quá trình sản xuất kinh doanh là một trong hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp. Lợi nhuận tuyệt đối có thể không phản ánh đúng mức độ hiệu quả của sản xuất, kinh doanh. Bởi vì chỉ tiêu này không chỉ chịu ảnh hưởng của bản thân chất lượng công tác của doanh nghiệp mà còn chịu ảnh hưởng của quy mô sản xuất của doanh nghiệp. Chính vì thế, để đánh giá đúng đắn kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cần sử dụng các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận.
Các tỷ suất lợi nhuận lợi luôn được các nhà quản trị tài chính kinh doanh rất quan tâm. Các chỉ tiêu này là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả ho
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status