Đánh giá rủi ro tín dụng trong cho vay xây dựng nhà tại MHB chi nhánh An Giang - pdf 15

Download miễn phí Khóa luận Đánh giá rủi ro tín dụng trong cho vay xây dựng nhà tại MHB chi nhánh An Giang



MỤC LỤC
Chương 1: Tổng quan. 1
1.1. Lý do chọn đềtài:. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu: . 2
1.3. Phương pháp nghiên cứu: . 2
1.4. Phạm vi nghiên cứu:. 2
Chương 2: Cơsởlý luận. 3
2.1. Khái quát vềtín dụng:. 3
2.1.1. Khái niệm:. 3
2.1.2. Bản chất: . 3
2.1.3. Chức năng của tín dụng: . 3
2.1.4. Vai trò của tín dụng:. 3
2.2. Khái quát vềcho vay:. 3
2.2.1. Các khái niệm: . 3
2.2.2. Phân loại nợ: . 4
2.2.3. Nguyên tắc và điều kiện vay vốn: . 5
2.3. Rủi ro tín dụng:. 6
2.3.1. Khái niệm:. 6
2.3.2. Phân loại. 6
2.3.3. Các nguyên nhân dẫn đến RRTD:. 7
2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan:. 7
2.3.3.2. Nguyên nhân chủquan:. 7
2.3.4. Những thiệt hại do RRTD gây ra: . 8
- Đối với nền kinh tế:. 8
- Đối với ngân hàng:. 8
2.4. Chỉtiêu đánh giá rủi ro tín dụng:. 9
Tỷlệnợquá hạn:. 9
Tỷlệnợxấu: . 9
2.5. Phương pháp quản lý rủi ro tín dụng:. 9
Chương 3: Giới thiệu sơlược vềNgân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long. 11
3.1. Sơlược vềMHB - Chi nhánh An Giang:. 11
3.1.1. Quá trình hình thành MHB: . 11
3.1.2. Quá trình hình thành và phát triển MHB - Chi nhánh An Giang:. 11
3.2. Chức năng, nhiệm vụcác phòng ban:. 12
3.3. Sản phẩm dịch vụchính tại ngân hàng:. 15
3.3.1. Cho vay xây dựng, sữa chữa, nâng cấp nhà ở:. 15
3.3.2. Cho vay tiêu dùng . 16
3.3.3. Hạn mức tín dụng. 17
3.3.4. Cho vay mua xe ô tô . 17
3.4. Đánh giá chung vềhoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2006- 2008:. 17
3.4. Thuận lợi và khó khăn:. 19
a. Thuận lợi: . 19
b. Khó khăn: . 20
Chương 4: Thực trạng RRTD trong cho vay xây dựng nhà tại MHB chi nhánh An Giang. 21
4.1. Một số đặc điểm chủyếu của cho vay xây dựng nhà:. 21
4.2. Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay xây dựng nhà tại MHB Chi nhánh
An Giang:. 21
4.2.1. Doanh sốcho vay xây dựng nhà:. 22
4.2.2. Doanh sốthu nợcho vay xây dựng nhà:. 23
4.2.3. Tình hình dưnợtrong hạn:. 25
4.2.4. Tình hình nợquá hạn:. 26
4.2.5. Tình hình nợxấu:. 28
4.2.6. Đánh giá rủi ro tín dụng trong cho vay xây dựng nhà tại MHB:. 30
4.3. Những nguyên nhân chủdẫn đến rủi ro tín dụng trong cho vay xây dựng
nhà tại MHB chi nhánh An Giang:. 31
4.3.1. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân khách quan: . 31
a. Sựkém hiệu quảcủa cơquan pháp luật: . 31
b. Hệthống thông tin quản lý còn bất cập: . 32
4.3.2. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân chủquan: . 32
a. Nguyên nhân từphía khách hàng: . 32
b. Nguyên nhân từphía Ngân hàng:. 32
Chương 5: Một sốgiải pháp hạn chếRRTD. 34
5.1. Định hướng phát triển của MHB chi nhánh An Giang trong năm 2009:. 34
5.2. Một sốgiải pháp nhằm hạn chếrủi ro tín dụng trong cho vay xây dựng nhà ở: . 34
5.2.1. Đối với ngân hàng:. 34
5.2.2. Đối với việc nhận bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từvốn vay: . 35
5.2.3. Bán các khoản nợquá hạn cho công ty mua bán nợ: . 35
5.2.4. Ứng dụng các nguyên tắc của Basel vềquản lý nợxấu:. 36
5.2.5. Ứng dụng phương pháp ước tính tổn thất tín dụng dựa trên hệthống cơsởdữ
liệu đánh giá nội bộ-IRR trong quản lý rủi ro:. 39
PHẦN KẾT. 44



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

iao. Đồng thời giao kế
hoạch tài chính cho các phòng giao dịch, tự cân đối thu chi, chủ động hơn trong hoạt
động kinh doanh để hoàn hành kế hoạch lợi nhuận cấp trên giao.
Tuy nhiên lợi nhuận trước thuế năm 2008 giảm mạnh so với các năm 2006, 2007
(giảm -39,43% so với năm 2007), việc này là do tổng chi phí trong năm 2008 tăng cao
so với năm 2007 (tăng 62,46%). Mặc dù tổng thu nhập tăng cao nhưng tốc độ tăng
không bằng chi phí.
Nguyên nhân của việc chi phí tăng cao là do những tháng đầu năm năm 2008 lạm
phát nền kinh tế ở mức cao, các ngân hàng bước vào giai đoạn cạnh tranh khốc liệt
nhằm giành giật thị phần và lãi suất được sử dụng như công cụ cạnh tranh chính trong
cuộc chiến này, một cuộc chạy đua lãi suất giữa các ngân hàng xảy ra đã đẩy lãi suất thị
trường tăng mạnh trong thời gian ngắn. Và đến cuối năm 2008, nền kinh tế lại lâm vào
tình trạng suy thoái, để kích cầu nền kinh tế, các Ngân hàng phải hạ giảm lãi suất mạnh
trong một thời gian ngắn. Ngân hàng PTN ĐBSCL cũng không nằm ngoài cuộc chiến
đó, điều đó đã góp phần làm tăng chi phí, dẫn đến lợi nhuận ngân hàng bị giảm mạnh
trong năm 2008.
Mặc dù lợi nhuận có giảm mạnh nhưng trong điều kiện khó khăn của năm 2008,
ngân hàng đã vượt qua và kinh doanh có lợi nhuận, thu được 10.920 triệu đồng, là nhờ
sự nổ lực phấn đấu của toàn thể nhân viên cùng với sự quan tâm chỉ đạo sâu sát, chặt
chẽ của Ban Giám đốc
3.4. Thuận lợi và khó khăn:
a. Thuận lợi:
Được sự quan tâm của Tỉnh Ủy, UBND Tỉnh, Hội sở, Ngân hàng Nhà nước và sự hỗ
trợ của các ngành, các cấp trong hoạt động Ngân hàng, chi nhánh ngân hàng Nhà nước
An Giang đã thực hiện nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội của địa phương và chỉ tiếu kế
hoạch của Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL giao tương đối thuận lợi.
Tỉnh Ủy, UBND tỉnh đặc biệt quan tâm đến chương trình nông nghiệp - nông thôn
trong lĩnh vực nhà ở nông thôn vượt lũ. Đây cũng là yếu tố tạo điều kiện thuận lợi trong
việc cho vay xây dựng nhà ở của Chi nhánh An Giang.
Chủ trương Nhà nước khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia xây dựng cơ sở
hạ tầng, đặc biệt khu cụm tuyến dân cư theo hoạch định chung.
Cơ chế chính sách, Pháp luật quy định rõ ràng, cụ thể hơn, thông thoáng hơn trong
lĩnh vực hoạt động tài chính, ngân hàng khuyến khích được các tổ chức tín dụng mạnh
dạn đầu tư.
Đánh giá rủi ro trong cho vay xây dựng nhà tại GVHD: Ths. Trần Thị Thanh Phương
Ngân hàng PTN ĐBSCL-CN An Giang
SVTH: Văn Thùy Như Ngọc Hân Trang 20
Được sự hỗ trợ của UBND huyện, thị, thành phố và các ngành trong công tác đầu tư
tín dụng, thu hồi nợ.
Luôn quan tâm tổ chức triển khai quy trình nghiệp vụ, phạm vi, đối tượng đầu tư của
Ngân hàng, thực hiện công khai hóa thủ tục đối với nghiệp vụ cho vay từng địa
phương.
Ban GĐ linh hoạt, sáng suốt, thường xuyên tạo điều kiện cho nhân viên học tập,
nâng cao nghiệp vụ chuyên môn.
Đội ngũ cán bộ, nhân viên đa phần trẻ, khỏe, nhiệt tình xông xáo trong công việc
Vị trí kinh doanh của Ngân hàng đặt tại trung tâm thành phố tạo điều kiện cho khách
hàng giao dịch được thuận lợi, dễ dàng.
Những thuận lợi trên đã góp phần không nhỏ trong hoạt động của Ngân hàng, từ đó
giúp cho Ngân hàng hoạt động ngày càng có hiệu quả và tạo sự uy tín trên thị trường
b. Khó khăn:
Ngày càng có nhiều ngân hàng thương mại khác cùng hoạt động trên địa bàn tỉnh
An Giang nên có sự cạnh tranh gay gắt, quyết liệt giữa các ngân hàng với nhau.
Tình hình phát triển đô thị hóa mạnh mẽ làm ảnh hưởng đến điều kiện sản xuất của
người dân (đặc biệt là sản xuất nhỏ lẻ, tình hình thiên tai dịch bệnh thường xuyên xảy ra
phá hoại mùa màng)
Các sản phẩm đầu tư, tín dụng, dịch vụ, các tiện ích mang lại cho khách hàng chưa
đa dạng và khâu vận hành thực hiện nghiệp vụ sẵn có chưa đạt được linh hoạt để thu hút
khách hàng so với đa số các tổ chức tín dụng khác.
Một số người cho rằng NHPTN ĐBSCL chi nhánh An Giang chỉ cho vay xây dựng,
kinh doanh thì không. Điều này cũng là hạn chế lượng khách đến giao dịch.
Đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ nên có kinh nghiệm chuyên môn, đôi khi còn
lúng túng trong việc giải quyết những vấn đề phức tạp về nghiệp vụ.
Hoạt động chủ yếu là cho vay - thu nợ, chưa khai thác nguồn thu từ dịch vụ.
Đánh giá rủi ro trong cho vay xây dựng nhà tại GVHD: Ths. Trần Thị Thanh Phương
Ngân hàng PTN ĐBSCL-CN An Giang
SVTH: Văn Thùy Như Ngọc Hân Trang 21
Chương 4:
THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY
XÂY DỰNG NHÀ TẠI MHB – CN AN GIANG
4.1. Một số đặc điểm chủ yếu của cho vay xây dựng nhà:
Đối tượng vay xây dựng nhà có một số đặc điểm chủ yếu như sau:
- Đối tượng vay chủ yếu là hộ gia đình, cá nhân: An Giang là khu vực thường xuyên
sống chung với lũ. Hằng năm, từ tháng 8 đến tháng 11, An Giang bước vào “mùa nước
nổi” - nước dâng cao lên từ 1m đến 3m, có năm trên 4,5 m, thời gian ngập lụt từ 3 - 4
tháng, đã gây ra những tác hại nghiêm trọng, làm thiệt hại tính mạng, mùa màng, cơ sở
hạ tầng, nhà ở của dân cư... Để ổn định cuộc sống, người dân thường có nhu cầu sửa
chữa, nâng cấp nhà ở; hay xây dựng nhà ở; hay mua nhà ở, đất ở.
- cách trả nợ: sẽ được thỏa thuận với ngân hàng, thường phụ thuộc vào thu
nhập, khả năng tài chính của người vay.
- Vốn tự có ít so với tổng nhu cầu vốn: đối tượng đi vay do không đủ vốn để xây
dựng, sửa chữa, nâng cấp nhà ở; hay mua nhà ở, đất ở. Sau khi được cán bộ tín dụng
ngân hàng thẩm định mức vốn cần thiết theo phương án vay vốn, khả năng tài chính của
cá nhân, hộ gia đình vay vốn để xác định mức cho vay hợp lý. Thông thường khách
hàng vay từ 70% - 85% tổng nhu cầu về vốn.
- Hình thức giải ngân: khách hàng vay thường được giải ngân thành nhiều lần, do
cách cho vay của ngân hàng đối với loại hình này là cho vay từng lần. Ứng với
nhu cầu về vốn trong từng giai đoạn ngân hàng sẽ giải ngân để người vay thanh toán chi
phí nhân công, nguyên vật liệu, để theo dõi, kiểm tra chặt chẽ người vay sử dụng vốn có
đúng mục đích hay không. Tuy nhiên, người vay không thể chủ động được trong việc
điều phối vốn.
- Đây là lại hình cho vay trung - dài hạn, thời gian cho vay dài
Trên đây là một số đặc điểm chủ yếu của đối tượng vay xây dựng nhà, với những
đặc điểm trên có thể thấy rằng hoạt động cho vay đối với lĩnh vực này cũng gặp không
ít rủi ro.
4.2. Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay xây dựng nhà tại MHB Chi nhánh
An Giang:
Ngân hàng là một tổ chức đặc biệt hoạt động bằng cách “đi vay để cho vay”,
từ những nguồn vốn huy động được Ngân hàng phải có kế hoạch sử dụng nó như thế
nào để vừa đảm bảo đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng giúp Ngân hàng hoạt động hiệu
quả vừa hỗ trợ đắc lực cho việc phát triển của các thành phần kinh tế.
Ngân hàng PTN ĐBSCL Chi nhánh An Giang nằm trên địa bàn tỉnh An Giang với
đặc thù là một tỉnh nông nghiệp thì hoạt đ
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status