Lạm phát ở Việt Nam Thực trạng và các giải pháp - pdf 15

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
Phần một: Những lý luận chung về lạm phát 2
I) Bản chất của lạm phát 2
II) Những biểu hiện của lạm phát 2
III) Các cấp độ của lạm phát 3
IV) Các tác động của lạm phát 5
1. Tác động tích cực 5
2. Tác động tiêu cực 6
V) Yêu cầu kiềm chế và khắc phục lạm phát 8
Phần hai: Thực trạng tình hình lạm phát trong nền kinh tế nước ta 8
I) Thòi kỳ trước đổi mới 1986 8
II) Thời kỳ bắt đầu đổi mới 1986 - 1990 9
III)Thời kỳ kinh tế đi vào ổn định, lạm phát được kiểm soát 1991 - 1995 10
IV) Thời kỳ kinh tế có dấu hiệu trì trệ 1997 - 2000 11
V) Thời kỳ kinh tế có bước phát triển mới 2001 - 2003 . 11
VI) Lạm phát giai đoạn 2004 - 2005 . 12
Phần ba: Các quan điểm và giải pháp nhằm kiềm chế và khắc phục
tình trạng lạm phát . 13
I) Quan điểm của Đảng và Nhà nước . 13
II) Các giải pháp nhằm kiềm chế và khắc phục lạm phát 13
1.Các giải pháp cấp vĩ mô 13
2.Các giải pháp cấp vi mô 15
KẾT LUẬN 17
Mở đầu

Lạm phát là một phạm trù kinh tế khách quan , là vấn đề của mọi thời đại, mọi nền kinh tế thị trường . Chừng nào còn tồn tại nền kinh tế thị trường thì còn lạm phát. Người ta chỉ có thể kiềm chế lạm phát mức độ lạm phát sao cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế mà ít gây ảnh hưởng, tác hại. Một khi lạm phát cao xuất hiện thì tổn thất về kinh tế cũng như xã hội là rất lớn. Mỗi giai đoạn khi lạm phát xuất hiện với hình thức và dáng vẻ khác nhau thì thì lại có nhiều câu hỏi tranh luận được đặt ra : bản chất của lạm phát là gì ? Các hình thức biểu hiện biểu hiện của nó ra sao? Nó có tác động nghiêm trọng đối như thế nào đối với nền kinh tế? Thực trạng về vấn đề lạm phát ở Việt Nam hiện nay đang diễn biến như nào? Chúng ta cần làm gì để điều tiết nền kinh tế và kiềm chế lạm phát ?
ở Việt Nam, từ sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, nền kinh tế nước ta đã trải qua nhiều bước thăng trầm : từ khủng hoảng trầm trọng với mức độ lạm phát lên đến 3 con số, tăng trưởng thấp, đời sống nhân dân khó khăn dần tiến đến tỷ lệ lạm phát ổn định , tăng trưởng khá, rồi lại đứng trước thách thức và nguy cơ tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế các nước trong khu vực và trên thế giới với tăng trưởng chậm và nguy cơ suy thoái. ở nước ta một số năm tỷ lệ lạm phát ở mức độ thấp, nhưng đến nay lạm phát lại có nguy cơ tiềm ẩn và tái phát cao. Nhất là cho đến thời điểm này giá cả các mặt hàng thiết yếu trong và ngoài nước diễn ra rất phức tạp. Giá hầu hết các mặt hàng nhập khẩu thiết yếu như : xăng dầu, sắt thép, chất dẻo, phân bón … đều tăng. Đặc biệt trong thời gian gần đây khi giá vàng trong ngoài nước, tỷ giá ngoại hối đột ngột tăng cao rồi lại có xu hướng giảm dần thì một câu hỏi đặt ra : liệu đó có phải là dấu hiệu báo trước của lạm phát tăng cao?
Tình hình đó đòi hỏi nhà nước phải có những quan điểm và giải pháp cẫp vĩ mô cũng như vi mô để kiềm chế cũng như khắc phục lạm phát .
Mặc dù đây là một bài nghiên cứu khoa học còn nhiều hạn chế nhưng em mong rằng nó sẽ giúp cho người nghiên cứu , người viết , người đọc nó pầhn nào có cái nhìn tổng quát , đúng đắn về lạm phát ở Việt Nam - thực trạng và các giải pháp
Nội dung

Phần một: Lạm phát - những lý luận chung

I) Bản chất của lạm phát
Lạm phát được định nghĩa là một quá trình giá tăng lên liên tục, tức là mức giá chung tăng lên hay là quá trình đồng tiền liên tục giảm giá
Trong thực tế dù có bất kỳ một sự tăng giá của một vài hàng hoá riêng lẻ nào đó thì chưa thể gọi là lạm phát. Đó là khi giá một vài hàng hoá hoá khác lại giảm mà giá chung lại không tăng lên . Chúng ta chỉ có thể kết luận là có lạm phát khi mức giá chung tăng lên .
Lạm phát xuất hiện khi mất cân đối giữa tổng cung và tổng cầu hàng hoá và mất cân đối giữa cung và cầu tiền tệ. Nguyên nhân lạm phát bao gồm nhiều yếu tố thể hiện qua các hình thức như: lạm phát do cầu kéo, lạm phát do chi phí đẩy , lạm phát do mất

mos3enBUTAPvckF
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status